Thức ăn nhanh có thể dẫn đến nguy cơ mắc nhiều bệnh nguy hiểm như các bệnh liên quan đến tim mạch, giảm chức năng não...
Tăng nguy cơ mắc bệnh tim: Các chất béo xấu trong thức ăn nhanh làm tăng triglyceride và cholesterol LDL trong máu, làm tăng nguy cơ mắc các bệnh tim mạch.
Giảm chức năng não: Thức ăn nhanh gây giảm khả năng ghi nhớ và học các kỹ năng mới, đồng thời làm tăng nguy cơ mắc chứng mất trí nhớ.
Tăng nguy cơ mắc bệnh tiểu đường type 2: Khi ăn đồ ăn vặt, lượng đường trong máu tăng đột biến ảnh hưởng xấu đến khả năng sử dụng insulin của cơ thể, có thể dẫn đến bệnh tiểu đường loại 2.
Tăng nguy cơ mắc các bệnh về thận: Thức ăn nhanh chứa một lượng muối khá lớn có thể phá vỡ sự cân bằng của natri và kali, gia tăng gánh nặng cho thận.
Tổn thương gan: Thức ăn nhanh có thể ảnh hưởng xấu đến men gan và gây ra các tổn thương gan.
Gây ra các vấn đề tiêu hóa: Thức ăn nhanh hầu như không có chất xơ do đó làm tăng nguy cơ táo bón và trĩ cao hơn.
Tăng nguy cơ ung thư: Hàm lượng đường và chất béo cao trong thức ăn nhanh làm tăng nguy cơ ung thư đại trực tràng, gây ung thư tuyến tiền liệt ở nam giới.
Tăng nguy cơ bị trầm cảm: Tiêu thụ thức ăn nhanh có thể làm cho các vấn đề cảm xúc tồi tệ hơn và thậm chí dẫn đến trầm cảm.
Khiến bạn mệt mỏi: Thức ăn nhanh có ít chất dinh dưỡng, vitamin do đó việc tiêu thụ quá nhiều loại thực phầm này có thể dẫn đến mệt, suy nhược.
Ngày Tết, hầu hết thịt cá đều trữ đông trong tủ lạnh. Khi rã đông nếu không tuân thủ các quy tắc dễ làm mất dưỡng chất và nguy cơ bị ngộ độc thực phẩm.
Tết thường đi kèm với việc dễ thức khuya, dậy muộn, tham gia nhiều hoạt động vui chơi, gặp gỡ bạn bè, người thân. Điều này làm thay đổi nhịp sinh học của cơ thể, gây mệt mỏi và thiếu năng lượng.
Nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời, bệnh viêm khớp có thể gây ra những biến chứng nghiêm trọng, các khớp bị viêm sưng có thể gây hạn chế vận động, biến dạng khớp, thậm chí gây tàn tật.
Đối với trẻ 2 tuổi, nhu cầu dinh dưỡng để cơ thể phát triển cao hơn đối với các bé sơ sinh. Ngoài chế độ dinh dưỡng hợp lý thì việc cho bé dùng sữa tươi và sữa bột cũng được rất nhiều cha mẹ quan tâm.
Theo Đông y, thịt dê có vị ngọt nhưng không ngấy, tính ôn nhưng không táo, có tác dụng trừ hàn, bổ khí huyết... Do đó, ăn thịt dê vào mùa đông không chỉ giúp bồi bổ cơ thể mà còn có tác dụng chống lại phong hàn.
Cảm cúm là căn bệnh phổ biến mà hầu hết mọi người đều gặp phải hằng năm, đặc biệt vào là mùa lạnh. Làm sạch nhà mùa cúm sẽ giảm được nguy cơ bị “ốm vặt”, hắt hơi, sổ mũi...
Phổi là một cơ quan quan trọng trong cơ thể con người. Nhờ hoạt động của phổi, cơ thể chúng ta được cung cấp lượng oxy cần thiết, giúp các cơ quan khác hoạt động dễ dàng hơn.
Trẻ nhỏ có hệ miễn dịch yếu, các hệ thống trong cơ thể chưa phát triển hoàn thiện như ở người lớn. Khi thời tiết chuyển mùa, nhiệt độ đột ngột thay đổi, độ ẩm trong không khí tăng cao, môi trường bụi bẩn tạo điều kiện thuận lợi cho các loại vi khuẩn, virus có hại cho sức khỏe, sinh sôi, nảy nở. Làm sao để phòng ngừa hiệu quả các bệnh này?
Mùi hôi trong tủ lạnh có thể ảnh hưởng đến chất lượng thực phẩm. Hãy cùng khám phá nguyên nhân gây ra mùi khó chịu, tác hại của nó và các mẹo vặt để khắc phục hiệu quả nhé!
Từ kinh nghiệm của hơn 200 phụ huynh có con học ở Đại học Harvard, Ronald Ferguson nhận thấy những đứa trẻ thành công thường được nuôi dạy với một số điểm chung.
Nhâm nhi một đồ uống ấm pha với các thành phần tự nhiên, có thể là một cách tuyệt vời để bắt đầu ngày mới trong mùa đông, không chỉ mang lại sự ấm áp mà còn có nhiều lợi ích cho sức khỏe.
Những ngày ẩm ướt, ngày mưa là nỗi lo đối với nhiều người vì quần áo dễ bị ẩm mốc và khó khô. Dưới đây là những mẹo vặt chăm sóc quần áo ngày mưa mà bạn không nên bỏ qua.
Các lỗi bếp hồng ngoại như E1, E2, E3, E4... thường gặp do nhiệt, điện áp hoặc hỏng quạt. Khắc phục nhanh chóng bằng cách kiểm tra, sử dụng ổn áp, hoặc liên hệ bảo hành.