Hà Tĩnh dự kiến chi gần 484 tỷ đồng thực hiện đề án “Mỗi xã một sản phẩm”

(Baohatinh.vn) - Nguồn kinh kinh phí thực hiện đề án “Mỗi xã một sản phẩm” (OCOP) tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2018-2020, định hướng đến 2030, dự kiến khoảng 483,862 tỷ đồng.

Trong tổng nguồn kinh phí này, ngân sách Nhà nước: 105,982 tỷ đồng (30%); vốn doanh nghiệp, cơ sở sản xuất và xã hội hóa: 377,880 tỷ đồng (70%).

Hà Tĩnh dự kiến chi gần 484 tỷ đồng thực hiện đề án “Mỗi xã một sản phẩm”

Bưởi Phúc Trạch - một trong những sản phẩm chất lượng cao được đưa vào Chương trình OCOP

Đây là kinh phí để thực hiện các chính sách: hỗ trợ quy hoạch chi tiết phát triển sản phẩm OCOP; hỗ trợ tín dụng cho sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, nghiên cứu khoa học, đổi mới, chuyển giao công nghệ, bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, công bố chất lượng, truy xuất nguồn gốc sản phẩm, thiết kế, đăng ký bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ cho các sản phẩm OCOP; hỗ trợ ứng dụng, phát triển, xây dựng hồ sơ công bố chất lượng, mã số mã vạch, hệ thống nhận diện thương hiệu...

Mỗi xã một sản phẩm là chương trình quốc gia (Quyết định số 490/QĐ-TTg ngày 7/5/2018 của Thủ tướng Chính phủ) về tổ chức sản xuất kinh doanh sản phẩm hàng hoá mang tính đặc trưng, có lợi thế của địa phương đảm bảo chất lượng, đạt tiêu chuẩn theo yêu cầu của chương trình.

Việc tổ chức sản xuất kinh doanh có tính cộng đồng ở một địa phương cấp xã, chủ yếu do người dân địa phương chủ động tạo ra (tự lực, tự tin và sáng tạo), nguồn nguyên liệu chủ động đảm bảo sản xuất kinh doanh phát triển ổn định, bền vững nhằm phát triển mạnh nội sinh, gia tăng giá trị sản phẩm, gia tăng lợi ích cộng đồng ở địa phương.

Đọc thêm

Kỳ vọng của Doanh nghiệp Hà Tĩnh trong năm 2025

Kỳ vọng của Doanh nghiệp Hà Tĩnh trong năm 2025

Năm 2025, cộng đồng doanh nghiệp Hà Tĩnh tiếp tục nỗ lực trong thực hiện các chỉ tiêu, mục tiêu; biến khó khăn thành động lực để vững vàng “rẽ sóng vươn khơi”, đóng góp tích cực vào sự phát triển của tỉnh.
Ngư dân “xông biển", đón lộc đầu năm

Ngư dân “xông biển", đón lộc đầu năm

Gác lại niềm vui ngày Tết, thời điểm này, bà con ngư dân Cẩm Xuyên (Hà Tĩnh) háo hức chuẩn bị mọi điều kiện tốt nhất để rẽ sóng vươn khơi, đánh bắt hải sản trong niềm phấn khởi.
Tết không nghỉ ở Khu kinh tế Vũng Áng

Tết không nghỉ ở Khu kinh tế Vũng Áng

Để đảm bảo nhịp điệu sản xuất tại nhà máy và những công trình trọng điểm, hàng nghìn lao động ở KKT Vũng Áng (TX Kỳ Anh, Hà Tĩnh) vẫn miệt mài làm việc "xuyên" Tết.
Hợp tác xã Đoàn viên lan tỏa các giá trị

Hợp tác xã Đoàn viên lan tỏa các giá trị

Hơn 1 thập kỷ hình thành và phát triển, HTX Đoàn viên (Cẩm Xuyên - Hà Tĩnh) đã phát triển đa ngành nghề để tạo ra các giá trị kinh tế và đóng góp vì cộng đồng xã hội.
Ngọt thơm cam bù Hương Sơn

Ngọt thơm cam bù Hương Sơn

Trong những ngày áp Tết, từ các triền đồi, ngả đường đến các phiên chợ ở huyện Hương Sơn (Hà Tĩnh) đều mọng đỏ màu cam bù - loại quả đặc sản, đậm dấu phong thổ địa phương…
“Gác” Tết bảo vệ rừng

“Gác” Tết bảo vệ rừng

Tết cổ truyền Ất Tỵ 2025 cận kề nhưng cán bộ bảo vệ rừng (BVR) ở Hà Tĩnh vẫn đang phải ngày đêm bám rừng, bám trạm, sát địa bàn để bảo vệ màu xanh của các cánh rừng.
Hà Tĩnh - nông nghiệp hữu cơ chuyển mình

Hà Tĩnh - nông nghiệp hữu cơ chuyển mình

Nông nghiệp hữu cơ thích ứng với biến đổi khí hậu gắn với tăng trưởng xanh đang mang đến những giá trị mới, mở ra tiềm năng lớn cho nền sản xuất hiện đại ở Hà Tĩnh.