(Baohatinh.vn) - Sau trận lũ dữ đếm 14 ngày 15/10 vừa qua, hàng trăm ha bưởi Phúc Trạch đang trong độ thu hoạch ở Hương Khê (Hà Tĩnh) bỗng chốc trở thành những đống củi vô tri vô giác, trong đó có những vườn bưởi ngót hàng chục năm.
Theo báo cáo của UBND huyện Hương Khê, trận lũ vừa qua, toàn huyện có hơn 400 ha bưởi bị ảnh hưởng do mưa lũ. Hiện tại thiệt hại về bưởi rất nặng nề nhưng chưa thể thống kê hết.
Những vườn bưởi tan hoang sau lũ
Gia đình bà Cao Thị Chương (thôn Phú Lễ, xã Hương Trạch) đã dày công chăm sóc 120 gốc bưởi diện tích 5 sào, vừa thu hoạch được một đợt với số tiền gần 80 triệu đồng (chưa có lãi) nhưng trong phúc chốc tất cả chỉ còn sót lại đúng 2 gốc
Gình ông Nguyễn Sỹ Hoàn (SN 1959, trú thôn Phú Lễ, xã Hương Trạch) cũng có gần 50 cây bưởi Phúc Trạch dự kiến sẽ đem về cho gia đình ông gần 100 triệu đồng khi thu hoạch. Lũ đi qua khiến vườn bưởi của ông thành một bãi đất bùn với những gốc bưởi bật gốc nằm ngổn ngang.
Bưởi là nguồn thu nhập chính những người dân nơi đây, nhưng nay đã bị trôi sông, mọi khoản chi tiêu chưa biết trông vào đâu?!
Những người phụ nữ này chỉ biết nhặt nhạnh những quả bưởi còn sót lại...
... và ngậm ngùi chặt những cây bưởi được chăm sóc hàng chục năm về làm... củi!
Ông Cao Viết Hòa - Chủ tịch UBND xã Hương Trạch
Trận lũ vừa qua làm cho người dân trồng bưởi Phúc Trạch điêu đứng. Bước đầu, xã thống kê có hơn 115 ha bưởi của người dân bị thiệt hại nặng. Có những vườn bưởi bị lũ cuốn trôi, người dân phải mất ba, bốn năm mới có thể trồng lại được. Hiện xã chỉ biết kiểm đếm số diện tich bưởi thiệt hại và động viên bà con bám vườn chăm sóc những cây còn sót lại, cây nào còn có thể trồng lại được thì dùng tre nứa chống đỡ lên và dần sẽ tìm biện pháp khắc phục.
Những ngày này, người chăn nuôi ở Hương Sơn (Hà Tĩnh) đang tích cực chăm sóc, bổ sung chất dinh dưỡng cho hươu để thu về “lộc” nhung chất lượng trong dịp tết Nguyên đán.
Năm 2024, tốc độ tăng trưởng toàn ngành nông nghiệp Hà Tĩnh đạt 3,8%; 2 vụ lúa được mùa toàn diện. Hành trình thực hiện tái cơ cấu ngành nông nghiệp ngày càng rõ nét, bền vững.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính nhấn mạnh 9 vấn đề quan trọng cần tiếp tục quan tâm trong thời gian tới để thúc đẩy nông nghiệp sinh thái, nông thôn hiện đại, nông dân văn minh.
Với chất lượng thơm ngon, mang đặc trưng của ẩm thực truyền thống, sản phẩm bánh chưng xanh Bộc Nguyên đã được UBND huyện Cẩm Xuyên (Hà Tĩnh) công nhận đạt chuẩn OCOP 3 sao.
Nhận thấy tiềm năng phát triển dược liệu ở quê nhà, anh Nguyễn Xuân Tiền (Hương Sơn, Hà Tĩnh) đã nghiên cứu và sản xuất thành công sản phẩm thảo dược, mang lại nguồn thu khá.
Với nền tảng kiến thức vững chắc, ông Trịnh Thế Cường (huyện Nghi Xuân, Hà Tĩnh) đã mày mò, đầu tư hệ thống khép kín, hoàn toàn tự động nuôi trồng nấm đông trùng hạ thảo đạt OCOP 4 sao, mang lại giá trị kinh tế cao.
Lực lượng kiểm lâm Hà Tĩnh đã vào cuộc đồng bộ, phối hợp hành động hiệu quả nên số vụ vi phạm lâm luật năm 2024 trên địa bàn giảm hơn 37,4% so với năm 2023.
Sau hơn một năm hỗ trợ, các mô hình trồng cây ăn quả và chăn nuôi do huyện Hương Khê (Hà Tĩnh) triển khai trên đất bạn NaKai (tỉnh Khăm Muồn, CHDCND Lào) sinh trưởng và phát triển tốt.
Đây là một trong những yêu cầu mà Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đặt ra với ngành Nông nghiệp tại hội nghị tổng kết công tác năm 2024, triển khai kế hoạch năm 2025 của Bộ NN&PTNT.
Chứng nhận đăng ký nhãn hiệu chứng nhận "Gạo rươi Đức Thọ" (Hà Tĩnh) góp phần khẳng định chất lượng, nâng cao giá trị thương hiệu, tạo sức cạnh tranh trên thị trường.
Với những giá trị đặc biệt về chất lượng, gạo rươi Đức Thọ (Hà Tĩnh) đã được Cục Sở hữu trí tuệ cấp Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu "Gạo rươi Đức Thọ".
Để tăng tỷ lệ hộ nông thôn được tiếp cận với nước sạch đạt chuẩn, Trung tâm Nước sạch và Vệ sinh môi trường nông thôn Hà Tĩnh không ngừng triển khai các giải pháp, mở rộng mạng lưới, cung cấp và cải thiện chất lượng nước phục vụ người dân.
Tận dụng vùng đất hoang hóa, HTX Sản xuất và Dịch vụ nông nghiệp Xuân Giang (Nghi Xuân – Hà Tĩnh) tiến hành trồng hàng vạn cây dược liệu - tràm năm gân trên diện tích gần 14 ha.
50 hộ dân ở các xã: Yên Hồ, Quang Vĩnh và Bùi La Nhân (Đức Thọ, Hà Tĩnh) đã được Công ty Luật Aliat chia sẻ kiến thức chăm sóc cũng như quy trình sản xuất gạo trên ruộng rươi.
Từ những hạt muối mặn mòi và nguồn nguyên liệu tươi ngon, chị Trần Thị Hòa đã làm ra nước mắm Hòa Cung thơm ngon, đậm đà, chất lượng và lan tỏa hương vị quê biển Lộc Hà (Hà Tĩnh).
Thời điểm này, các hộ dân trồng đào phai tại Hà Tĩnh đang tất bật tuốt lá, chuẩn bị cho công đoạn chăm sóc nụ để đào nở đúng dịp tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025.
Trước dự báo thời tiết còn nhiều đợt rét đậm, rét hại, các cơ sở và hộ nuôi trồng thủy sản ở Hà Tĩnh đã chủ động thực hiện các giải pháp chống rét cho tôm, cá.
Một trong những mô hình thuộc chương trình giảm nghèo bền vững của huyện Hương Khê (Hà Tĩnh) triển khai tại vùng rốn lũ Hà Linh là nuôi dê sinh sản, bước đầu cho thấy hiệu quả cao.
Do bưởi Diễn chín sớm, hơn 80% diện tích tại xã Tân Dân (huyện Đức Thọ, Hà Tĩnh) đã thu hoạch và bán ra thị trường, do đó, sản lượng cung cấp trong dịp tết Ất Tỵ sẽ giảm đáng kể.
Trong cái giá lạnh của những ngày cuối năm, ngư dân Hà Tĩnh vẫn nỗ lực vươn khơi với hy vọng mang về nhiều lộc biển để trang trải cuộc sống, đón một cái Tết ấm no bên gia đình.
Bà con nông dân Hà Tĩnh đã chủ động chống rét cho số diện tích mạ vừa gieo, tích cực làm đất, vệ sinh đồng ruộng, ra quân làm thủy lợi sẵn sàng xuống giống trà lúa chính vụ xuân 2025.
Thời điểm này, các chủ vườn đào ở xã Cổ Đạm (Nghi Xuân, Hà Tĩnh) đang tất bật tuốt lá để đào ra nụ và lộc mới, cung ứng ra thị trường vào dịp tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025
UBND tỉnh Hà Tĩnh chỉ đạo tuyên truyền, hướng dẫn người dân có các giải pháp chủ động tích trữ nước ngọt, sử dụng nước có hiệu quả, tiết kiệm triệt để chống thất thoát, lãng phí nguồn nước trong điều kiện hạn hán, thiếu nước có thể xảy ra.
Mô hình nuôi chồn hương của một số hộ dân tại xã Khánh Vĩnh Yên, huyện Can Lộc (Hà Tĩnh) mang lại hiệu quả kinh tế cao, giúp nông dân ổn định cuộc sống và vươn lên làm giàu.
Để chuẩn bị cho Tổng điều tra NTNN năm 2025, Hà Tĩnh đã thành lập Ban Chỉ đạo cấp tỉnh với 13 thành viên, 12/13 huyện, thị, thành phố đã thành lập ban chỉ đạo cấp huyện.
Đến nay, Hà Tĩnh đã có 2.037/2.042 tàu cá “3 không” được cấp giấy chứng nhận đăng ký tàu cá, góp phần đảm bảo công tác quản lý Nhà nước trong khai thác thủy sản.
Những ngày qua, nền nhiệt ở Hà Tĩnh duy trì rét đậm. Người chăn nuôi đang tích cực triển khai các biện pháp phòng chống rét nhằm đảm bảo sức khỏe và sự phát triển của đàn gia súc, gia cầm.
Bình luận
Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu