Ấn tượng cuộc thi ảnh “Gia đình yêu thương” của Bệnh viện Phục hồi chức năng Hà Tĩnh

(Baohatinh.vn) - Phát động từ ngày 28/6, đến 9/7, cuộc thi ảnh “Gia đình yêu thương” của Bệnh viện Phục hồi chức năng Hà Tĩnh đã thu hút được 29 tác phẩm tham gia. Đây là những bức ảnh ấn tượng được lựa chọn trong kho ảnh của gia đình.

Ấn tượng cuộc thi ảnh “Gia đình yêu thương” của Bệnh viện Phục hồi chức năng Hà Tĩnh

Với thông điệp “Gia đình không ở đâu xa mà ở ngay trong tim chúng ta. Hạnh phúc gia đình là do ta quyết định, sức khỏe gia đình là do ta chăm sóc”, tác phẩm của tác giả Nguyễn Thị Lam (Khoa Nội A và chất lượng cao) đã được đánh giá cao và giành giải nhất cuộc thi.

Ấn tượng cuộc thi ảnh “Gia đình yêu thương” của Bệnh viện Phục hồi chức năng Hà Tĩnh

Đây là tác phẩm đạt giải nhì cuộc thi, tác giả Ngô Thị Hà (Khoa Nội nhi) gửi gắm thông điệp “Không có một gia đình nào là hoàn hảo, vẫn có cãi vã, giận hờn, ghen ghét, khổ đau. Nhưng cuối cùng đó vẫn là nơi tình yêu luôn hiện hữu”.

Ấn tượng cuộc thi ảnh “Gia đình yêu thương” của Bệnh viện Phục hồi chức năng Hà Tĩnh

Tác giả Dương Thị Cẩm Linh (Khoa Vật lý trị liệu) qua tác phẩm của mình để khẳng định: “Có một nơi để về đó là nhà. Có những người để yêu thương đó là gia đình. Có được cả hai đó là hạnh phúc”. Đây cũng là bức ảnh vinh dự đạt giải nhì cuộc thi.

Ấn tượng cuộc thi ảnh “Gia đình yêu thương” của Bệnh viện Phục hồi chức năng Hà Tĩnh

Tác giả Trần Thị Thanh (Khoa Nội A và chất lượng cao) chuyển tải nội dung: “Có một nơi để về, đó là nhà, có những người để yêu thương, đó là gia đình, có được nụ cười mỗi ngày, đó là hạnh phúc”. Bức ảnh này được trao giải ba của cuộc thi.

Ấn tượng cuộc thi ảnh “Gia đình yêu thương” của Bệnh viện Phục hồi chức năng Hà Tĩnh

Tác giả Chu Thị Hoài (Khoa Vật lý trị liệu) nhắn nhủ: "Hãy trân trọng từng phút giây bên gia đình, bởi gia đình là điều tuyệt vời nhất. Đây cũng là một trong 3 tác phẩm được trao giải ba.

Ấn tượng cuộc thi ảnh “Gia đình yêu thương” của Bệnh viện Phục hồi chức năng Hà Tĩnh

Cũng đạt giải ba, tác phẩm của chị Phan Thị Thu Ngà (Khoa Y học cổ truyền) lại gửi gắm thông điệp giản dị: “Gia đình là nơi để về”

Ấn tượng cuộc thi ảnh “Gia đình yêu thương” của Bệnh viện Phục hồi chức năng Hà Tĩnh

Giành 1 trong ba giải khuyến khích, tác phẩm của chị Đào Thu Huyền (Khoa Vật lý trị liệu) có thông điệp khá gần gũi: “Nhà không cần quá lớn, chỉ cần trong đó có đủ yêu thương, chia sẻ và hy sinh vì nhau vô điều kiện".

Ấn tượng cuộc thi ảnh “Gia đình yêu thương” của Bệnh viện Phục hồi chức năng Hà Tĩnh

Bức ảnh gia đình, kèm theo bài thơ: “Thật thân thương gọi 2 tiếng gia đình. Nơi duy nhất, chốn bình yên ta đó. Hạnh phúc biết bao trong ngôi nhà nhỏ. Đầy ắp nụ cười và có yêu thương” của tác giả Phạm Thị Thanh Hiền (Khoa Vật lý trị liệu) - giải khuyến khích - đã mang đến cho cuộc thi nhiều cảm xúc.

Ấn tượng cuộc thi ảnh “Gia đình yêu thương” của Bệnh viện Phục hồi chức năng Hà Tĩnh

Tác giả Nguyễn Thị Hương (Khoa Cận lâm sàng) gửi đến thông điệp giản dị: “Nhà không cần quá lớn, miễn là trong đó có đủ yêu thương”. Sự chân thật, giản dị đã giúp tác phẩm đạt giải khuyến khích.

Các tác phẩm đã thể hiện sinh động những khoảnh khắc hạnh phúc từ chính gia đình của mỗi cán bộ, nhân viên bệnh viện. Cuộc thi nhằm tôn vinh những giá trị sâu sắc của gia đình Việt Nam, đẩy mạnh tuyên truyền, vận động cán bộ, công nhân, viên chức, lao động thực hiện nếp sống văn minh, gia đình văn hóa, hướng tới xây dựng gia đình bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc.

Bác sỹ Nguyễn Thị Diện - Giám đốc Bệnh viện PHCN Hà Tĩnh

Chủ đề Sức khỏe cộng đồng

Đọc thêm

Nhiều hoạt động tại lễ hội đền Linh Nha

Nhiều hoạt động tại lễ hội đền Linh Nha

Lễ hội đền Linh Nha (thị trấn Nghèn, Can Lộc, Hà Tĩnh) được tổ chức nhằm góp phần bảo tồn, phát huy những giá trị di sản văn hóa, giáo dục truyền thống yêu nước cho Nhân dân.
Đi trong mùa lộc biếc

Đi trong mùa lộc biếc

Tháng Giêng - trong thao thiết gọi mời, hơi ấm từ ngọn gió xuân thức dậy cả đất trời những miền quê Hà Tĩnh, làm thắm tươi những lộc non, chồi biếc, mang theo bao niềm ước vọng về sự thịnh vượng của đất nước, quê hương.
Du lịch Hà Tĩnh rộn rã khởi động năm 2025

Du lịch Hà Tĩnh rộn rã khởi động năm 2025

Phát huy kết quả trong năm 2024, từ đầu xuân Ất Tỵ 2025, ngành du lịch Hà Tĩnh đã khởi động một cách tích cực, mạnh mẽ bằng nhiều chương trình, hành động thiết thực nhằm thu hút du khách.
Bản “hòa tấu” của các di sản văn hóa

Bản “hòa tấu” của các di sản văn hóa

Festival “Về miền ví, giặm - Kết nối tinh hoa di sản” được Hà Tĩnh phối hợp tổ chức cuối năm 2024 đã để lại trong lòng các nghệ nhân mọi miền những ấn tượng mạnh mẽ về "bản hòa tấu" di sản văn hóa dân tộc.
Nỗ lực tôn vinh văn hóa, con người Hà Tĩnh

Nỗ lực tôn vinh văn hóa, con người Hà Tĩnh

Bằng sự nghiên cứu, sáng tạo, nhiều văn nghệ sỹ, chuyên gia nổi tiếng cả nước đã dành nhiều tâm huyết để lan tỏa, nhân lên những giá trị văn hóa, con người Hà Tĩnh tới bạn bè muôn phương.
Kẻ sỹ Ngàn Hống - dấu ấn trăm năm

Kẻ sỹ Ngàn Hống - dấu ấn trăm năm

Sau hơn 30 năm đam mê, kiên nhẫn, miệt mài, nhà nghiên cứu văn hóa Võ Hồng Huy đã để lại một di sản hàng ngàn trang viết về địa chí, lịch sử, văn hóa, con người… của vùng đất Nghệ - Tĩnh.
Náo nức hội xuân

Náo nức hội xuân

Đến với Hà Tĩnh vào dịp xuân về, du khách sẽ được hòa mình vào không khí rộn ràng của các lễ hội, được khám phá cảnh sắc và nét độc đáo của văn hóa, con người vùng đất núi Hồng - sông La.
Náo nức xuân sang

Náo nức xuân sang

Khi những cành đào bật nụ hồng tươi, mai vàng bung hoa rực rỡ và trên phố phường, đường quê tấp nập người đi lại, ấy là khi ngày tết Nguyên đán cận kề.
Hân hoan “chào” Tết

Hân hoan “chào” Tết

Khi những cây mai, cành đào “đua nhau” xuống phố, cũng là lúc người dân Hà Tĩnh trên mọi miền quê chung niềm háo hức chờ đón xuân mới ấm áp, an lành, hạnh phúc cùng niềm tin thắng lợi mới.
Thành Sen rực rỡ đón xuân

Thành Sen rực rỡ đón xuân

Thành Sen (Hà Tĩnh) hân hoan chào đón năm mới với cờ đỏ sao vàng tung bay, muôn hoa khoe sắc thắm, sắc xuân hiện lên trong từng ánh mắt, nụ cười rạng ngời của người dân.
Gìn giữ phong vị Tết

Gìn giữ phong vị Tết

Với người Việt, phong tục Tết cổ truyền không chỉ là “di sản” văn hóa vô giá mà còn là sợi dây kết nối giữa quá khứ, hiện tại, tương lai, giúp mỗi người hiểu hơn về cội nguồn dân tộc.