Người dân Hà Tĩnh náo nức đi lễ chùa, hái lộc đầu xuân

(Baohatinh.vn) - Từ sau khoảnh khắc giao thừa, người dân Hà Tĩnh lại náo nức đi lễ chùa, du xuân tạo thành một nét đẹp văn hóa tâm linh trong những ngày đầu năm mới.

Người dân Hà Tĩnh náo nức đi lễ chùa, hái lộc đầu xuân

Tết đến xuân về là điểm khởi đầu cho một năm mới với nhiều mong ước, khát vọng tốt đẹp. Vào dịp đầu xuân năm mới, người Hà Tĩnh thường có phong tục đi lễ chùa, hái lộc cầu may.

Người dân Hà Tĩnh náo nức đi lễ chùa, hái lộc đầu xuân

Đối với nhiều người, đi lễ chùa đầu năm không chỉ đơn giản là ước nguyện mà còn là khoảnh khắc con người hòa mình vào chốn tâm linh, bỏ lại phía sau bao vất vả của cuộc sống mưu sinh.

Người dân Hà Tĩnh náo nức đi lễ chùa, hái lộc đầu xuân

Rất đông người dân đi lễ tại chùa Cảm Sơn (phường Đại Nài, TP Hà Tĩnh) đầu năm để cầu phúc, lộc, bình an...

Người dân Hà Tĩnh náo nức đi lễ chùa, hái lộc đầu xuân

Giữa không gian thanh tịnh, mùi khói nhang, sắc màu của đèn hoa, mỗi người sẽ cảm thấy an yên, nhẹ nhàng trong những ngày đầu Xuân năm mới.

Người dân Hà Tĩnh náo nức đi lễ chùa, hái lộc đầu xuân

Lễ chùa đầu năm đã in sâu trong tiềm thức, tạo nên một nét đẹp văn hóa truyền thống, trở thành một bức tranh đa sắc trong nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc.

Người dân Hà Tĩnh náo nức đi lễ chùa, hái lộc đầu xuân

Quang cảnh ngôi chùa Phổ Độ (xã Hộ Độ, huyện Lộc Hà) dù đông đúc nhưng luôn hiện lên sự tôn nghiêm, thanh tịnh.

Người dân Hà Tĩnh náo nức đi lễ chùa, hái lộc đầu xuân

Người dân thành tâm dâng lễ vật, bày tỏ lòng thành kính...

Người dân Hà Tĩnh náo nức đi lễ chùa, hái lộc đầu xuân

... để mong gia đình bình an, mọi việc thuận lợi, suôn sẻ trong năm mới.

Người dân Hà Tĩnh náo nức đi lễ chùa, hái lộc đầu xuân

Ngoài ra, nhiều người đi lễ chùa còn để thăm thú cảnh đẹp, ghi lại những bức hình quý giá trong ngày đầu năm mới cùng với gia đình.

Người dân Hà Tĩnh náo nức đi lễ chùa, hái lộc đầu xuân

Hoặc để hái lộc cầu may...

Người dân Hà Tĩnh náo nức đi lễ chùa, hái lộc đầu xuân

... đọc thẻ xăm vừa bốc được...

Người dân Hà Tĩnh náo nức đi lễ chùa, hái lộc đầu xuân

Lễ xong, nhiều bạn trẻ thường chọn mua một thứ gì đó về là lộc đầu năm để cầu may mắn cho năm mới thuận lợi, hanh thông, an khang thịnh vượng.

Chủ đề Chào năm mới 2020

Đọc thêm

Vị Tể tướng nào quê Hà Tĩnh từng phụng sự 3 triều vua Lê?

Vị Tể tướng nào quê Hà Tĩnh từng phụng sự 3 triều vua Lê?

Ông quê ở xã Ích Hậu, huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh, nổi tiếng là vị quan thanh liêm, chính trực, lập được nhiều công trạng. Ông phụng sự trong 3 triều vua Lê (Lê Thế Tông, Lê Kính Tông và Lê Thần Tông) và 2 đời chúa là Trịnh Tùng, Trịnh Tráng.
Người "dẫn đường" của phụ nữ xã Trường Sơn

Người "dẫn đường" của phụ nữ xã Trường Sơn

Với 28 năm bền bỉ gắn bó với công tác hội, chị Trần Thị Khuyên - Chủ tịch Hội LHPN xã Trường Sơn (Đức Thọ, Hà Tĩnh) luôn là người "dẫn đường" cho phong trào của chị em ở địa phương ngày càng phát triển.
Phục dựng đền Nhà Ông ở Hương Sơn

Phục dựng đền Nhà Ông ở Hương Sơn

Lễ khởi công phục dựng đền Nhà Ông ở xã Sơn Bằng (Hương Sơn – Hà Tĩnh) nhằm tri ân bậc tiền nhân có công lao với quê hương và người dân trong vùng.
Gìn giữ nếp nhà

Gìn giữ nếp nhà

“Nước có quốc pháp, nhà có gia phong” - câu thành ngữ về nếp nhà ấy đang được mỗi gia đình người Việt nói chung và người Hà Tĩnh nói riêng giữ gìn, phát huy, kiến tạo tổ ấm hạnh phúc, góp phần xây dựng đất nước thịnh vượng.
Người quản đốc yêu nghề, mê sáng tạo

Người quản đốc yêu nghề, mê sáng tạo

Anh Hoàng Xuân Quý - Quản đốc Phân xưởng cơ điện của Nhà máy Chế biến phân hữu cơ từ rác thải (Công ty CP Môi trường và công trình đô thị Hà Tĩnh) đã có nhiều ý tưởng sáng tạo góp phần làm lợi cho đơn vị hàng trăm triệu đồng mỗi năm.
Lan tỏa những điển hình học và làm theo Bác

Lan tỏa những điển hình học và làm theo Bác

Tại Hà Tĩnh, ngày càng nhiều tấm gương điển hình, tiêu biểu trong học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh đã xuất hiện và lan tỏa sâu rộng trong cộng đồng bằng những việc làm thiết thực nhất.
Phố trong lòng sông...

Phố trong lòng sông...

Tôi vẫn thường nghĩ về sự ưu ái của thiên nhiên khi trong những biến đổi địa chất đã để lại cho thành phố Hà Tĩnh địa hình ba mặt sông bao quanh...
Nhớ tết Đoan ngọ xưa…

Nhớ tết Đoan ngọ xưa…

Dù không phải là lễ trọng như tết Nguyên đán nhưng từ lâu, tết Đoan ngọ (mồng 5/5 âm lịch) vẫn là nét văn hóa truyền thống được nhiều người dân Hà Tĩnh gìn giữ, phát huy.