Triển lãm trực tuyến sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu và OCOP Hà Tĩnh năm 2024 diễn ra từ ngày 3-31/12 tại địa chỉ https://hatinh2024.fairs.vn.
Thời điểm này, nhiều cơ sở sản xuất sản phẩm OCOP, sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu Hà Tĩnh đã vào vụ cao điểm, chuẩn bị nguồn hàng cung ứng cho thị trường Tết năm 2025.
UBND tỉnh Hà Tĩnh công nhận 8 sản phẩm của 8 chủ thể đạt chuẩn OCOP 4 sao. Trong đó, 7 sản phẩm đánh giá, phân hạng lần đầu và 1 sản phẩm đánh giá, phân hạng lại.
Hội đồng đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP tỉnh Hà Tĩnh đề nghị chủ cơ sở của 8 sản phẩm sớm hoàn thiện thủ tục, hồ sơ để trình tỉnh công nhận sản phẩm OCOP 4 sao.
Nhiều chủ thể của sản phẩm OCOP Hà Tĩnh đã mạnh dạn đầu tư máy móc, thiết bị, ứng dụng công nghệ nhằm hiện đại hóa quy trình sản xuất, nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm.
Được sản xuất từ 20 loại hạt, ngũ cốc ủ gỗ sồi Vera Food của Công ty TNHH Silky Valley Việt Nam (Thạch Hà - Hà Tĩnh) đã chinh phục được người tiêu dùng.
Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” đã góp phần giúp người tiêu dùng Hà Tĩnh dần thay đổi thói quen, suy nghĩ, ngày càng tin dùng hàng Việt.
Sự cẩn trọng trong từng công đoạn sản xuất đã giúp cơ sở dầu lạc Mai Lợi (Đức Thọ, Hà Tĩnh) giữ được dưỡng chất tự nhiên, được người tiêu dùng đón nhận.
Ngay sau tết Nguyên đán, các cơ sở OCOP trên địa bàn Hà Tĩnh tập trung sản xuất, cung ứng hàng hóa cho thị trường, thực hiện mục tiêu kinh doanh năm 2024.
Sau gần 13 năm gắn bó với sản phẩm ruốc bông, Cơ sở chế biến thực phẩm Thương Hòa của chị Nguyễn Thị Thương (SN 1978) ở tổ dân phố 3, phường Hưng Trí (TX Kỳ Anh, Hà Tĩnh) đã tạo được niềm tin với người tiêu dùng.
Sau gần 1 tháng triển khai, Ban Tổ chức Cuộc thi “Giới thiệu sản phẩm OCOP huyện Thạch Hà qua video/clip” nhận được 47 video, clip của các em học sinh trong 34 trường học.
Đơn hàng liên tục trong những ngày sát tết đã minh chứng cho chất lượng và uy tín của sản phẩm OCOP Hà Tĩnh. Hiệu quả của chương trình mỗi xã một sản phẩm cũng đồng thời khẳng định thêm những đóng góp trong việc phát huy nội lực kinh tế nông thôn, xây dựng NTM.
Cùng với tập trung xây dựng và thực hiện đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp, Thạch Hà (Hà Tĩnh) đã triển khai có chiều sâu, hiệu quả chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP), đem lại sinh lực mới cho ngành nông nghiệp huyện nhà.
Thông qua lớp tập huấn, chủ các cơ sở có sản phẩm tham gia Chương trình OCOP của Hà Tĩnh được tiếp cận với các kiến thức bổ ích để phát triển các sản phẩm.
Buổi livestream “Chợ phiên OCOP” quảng bá và bán các phẩm nông nghiệp Hà Tĩnh trên nền tảng TikTok kéo dài từ 9h sáng đến 13h ngày 16/9 đã thu hút hơn 14,8 triệu lượt người tiếp cận, 300.000 lượt xem trực tiếp, tổng giá trị đơn hàng bán ra đạt 485 triệu đồng.
Diễn đàn Chuyển đổi số trong truyền thông quảng bá sản phẩm OCOP đã mang tới nhiều thông tin hữu ích, giúp thanh niên Hà Tĩnh phát huy, khai thác được tiềm năng kinh tế số trong xúc tiến quảng bá sản phẩm OCOP trong thời gian tới.
Cùng với quảng bá các sản phẩm OCOP Hà Tĩnh, các nhà sáng tạo nội dung số trên nền tảng TikTok đã hướng dẫn quy trình cụ thể, tăng cường kỹ năng bán hàng qua phương tiện số cho đoàn viên, chủ cơ sở sản xuất…
Chuỗi hoạt động tăng cường chuyển đổi số trong truyền thông và bán sản phẩm OCOP tại Hà Tĩnh sẽ diễn ra với sự tham dự và chia sẻ của nhiều gương mặt “hot” Tiktoker.
Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Nguyễn Hồng Lĩnh đề nghị các cấp, ngành, địa phương Hà Tĩnh tiếp tục quan tâm, theo dõi, hỗ trợ các mô hình ứng dụng công nghệ cao; đồng thời, tổ chức đánh giá hiệu quả và xây dựng kế hoạch nhân rộng trong thời gian tới.
Nhiều doanh nghiệp, hợp tác xã, cơ sở sản xuất OCOP ở Hà Tĩnh do phụ nữ làm chủ đã mang lại hiệu quả rõ rệt, góp phần đưa đặc sản quê hương thành sản phẩm có thương hiệu trên thị trường.
Sự độc đáo, thơm ngon từ món gà ủ muối của Công ty CP Xây dựng và Dịch vụ thương mại Sông La (tổ dân phố 8, thị trấn Đức Thọ, Hà Tĩnh) đã giúp sản phẩm được công nhận OCOP 3 sao, mở ra nhiều cơ hội phát triển thị trường.
Trở về quê sau hơn 5 năm bôn ba ở Đài Loan, anh Lê Văn Duẩn - Giám đốc HTX Sản xuất Thương mại và Dịch vụ Nguyên Lâm (Hà Tĩnh) đã khởi nghiệp thành công từ sản phẩm bánh đa vừng mang đậm “hồn quê”. Không chỉ trong nước, sản phẩm bánh đa vừng Nguyên Lâm đang từng bước chinh phục mục tiêu “xuất ngoại”.
Bằng sự kết hợp giữa cách làm truyền thống và hiện đại, sản phẩm bánh đa nem Thành Sen - Nhật Thành (xã Đồng Môn, TP Hà Tĩnh) bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm và được khách ưa chuộng.