(Baohatinh.vn) - Những ngày này, bà con làm nghề phơi cá khô ở làng biển Cẩm Nhượng (Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh) đang tranh thủ “chớp” nắng thu hanh vàng, tất bật phơi những mẻ cá thờn bơn tươi ngon.
"Cá mua từ bến Cồn Gò, được làm sạch, lóc hết da, sau đó ngâm nước muối và rửa sạch nhiều lần"
Vừa làm sạch cá, bà Nguyễn Thị Bình (thôn Bắc Hải, xã Cẩm Nhượng) vừa chia sẻ về cách làm cá thờn bơn phơi khô.
Một công đoạn cũng khá quan trọng là tẩm ướp gia vị để sản phẩm thêm hấp dẫn. Các gia vị được sử dụng gồm: đường, mỳ chính, hạt tiêu, ớt cay, ướp khoảng 15 phút rồi đem đi phơi.
Cá sẽ được nhanh tay trải đều lên những tấm vỉ hình vuông rộng từ 1,2 – 1,5m, đáy là lưới cước dày để cá dễ ráo nước, rồi mang ra phơi nắng.
Công đoạn sơ chế, làm sạch cá phải hoàn thành từ sớm để kịp nắng, khô đều và đẹp mắt.
Nghề phơi cá thờn bơn ở xã Cẩm Nhượng diễn ra gần như quanh năm, ngày “được” nắng, cá phơi lên sẽ có độ ngọt và mùi thơm đặc trưng.
“Nghề này cực nhất là lúc phải “đội” nắng để lật, trở cá liên tục cho cá khô đều, còn các công đoạn khác không nặng nhọc nên hầu hết phụ nữ như tôi đều có thể làm được” - bà Lam cho biết thêm.
Cá thờn bơn sau khi phơi nắng sẽ có độ ngọt và mùi thơm đặc trưng...
Sau khi phơi khô, cá được cắt ra từng miếng rồi đóng gói rồi đem ra chợ bán cho thương lái hoặc khách du lịch với giá dao động từ 160.000 đến 200.000 đồng/kg. Đây là món ăn được rất nhiều người ưu thích, đặt biệt là khách du lịch ngoại tỉnh khi ghé thăm biển Thiên Cầm.
Phơi cá khô là một trong những nghề truyền thống lâu đời ở địa phương. Trên địa bàn hiện có khoảng gần 30 hộ chế biến cá thờn bơn khô và một số cơ sở chế biến với số lượng khá lớn tập trung ở các thôn Xuân Bắc, Xuân Nam, Hải Bắc, Hải Nam…
Nghề phơi cá vừa góp phần giải quyết việc làm cho chị em, vừa nâng cao giá trị sản phẩm. Cá thờn bơn khô xã Cẩm Nhượng không sử dụng chất bảo quản, chất lượng tốt nên nhiều khách hàng tin tưởng lựa chọn.
Thời tiết thuận lợi, ngư dân xã Thạch Lạc (Hà Tĩnh) liên tiếp trúng đậm cá trích. Có những thuyền chỉ sau 4 - 5 giờ ra khơi mang về thu nhập hàng chục triệu đồng.
Lớp tập huấn được tổ chức ở các địa phương thuộc huyện Hương Sơn (Hà Tĩnh) nhằm nâng cao nhận thức, kiến thức của đội ngũ cán bộ, người dân trong xây dựng NTM trên địa bàn.
Người nuôi trồng thủy sản ở huyện Thạch Hà (Hà Tĩnh) đang gấp rút “khởi động” cho mục tiêu 3.240 tấn thủy sản nuôi trồng cả năm, trong đó vụ xuân hè sắp tới đóng vai trò chính.
Sau nhiều năm kinh doanh các sản phẩm từ nhung hươu, chị Phạm Thị Trầm (SN 1984, ở Hương Sơn, Hà Tĩnh) đã đầu tư sản xuất cao xương hươu chuẩn OCOP 3 sao, được người tiêu dùng đón nhận.
Hy sinh lợi ích, bà con giáo dân thôn Vĩnh Phúc đã tích cực hiến đất và tài sản trị giá hàng tỷ đồng để mở đường giao thông, góp phần xây vùng quê nông thôn mới kiểu mẫu ở xã Nam Phúc Thăng, huyện Cẩm Xuyên (Hà Tĩnh).
Mô hình "Tổ hợp tác xử lý rác hữu cơ" của Hội LHPN xã Kỳ Phong, huyện Kỳ Anh (Hà Tĩnh) đi vào hoạt động không chỉ góp phần làm tốt công tác bảo vệ môi trường mà còn biến hàng trăm tấn rác thải thành nguồn phân bón hữu ích.
UBND tỉnh Hà Tĩnh vừa ban hành kế hoạch thực hiện các nhiệm vụ, giải pháp chống khai thác hải sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định, gỡ cảnh báo “Thẻ vàng” của Ủy ban Châu Âu với 5 nhóm nội dung.
Chuột liên tục cắn phá nhiều diện tích lúa xuân giai đoạn cuối đẻ nhánh và làm đòng tại Hà Tĩnh. Để ứng phó, nông dân phải xoay đủ cách như bỏ thuốc, đặt bẫy, đào hang,…
Dịch tả lợn châu Phi bùng phát tại huyện Cẩm Xuyên (Hà Tĩnh) từ tháng 10/2024 và đang có nguy cơ lây lan. Cơ quan chức năng khuyến cáo người chăn nuôi không tái đàn thời điểm này.
Năm 2025, TX Kỳ Anh (Hà Tĩnh) sẽ tập trung kiện toàn, nâng cao năng lực hoạt động của tất cả các lực lượng tham gia bảo vệ rừng từ cấp thị xã đến cơ sở.
Gần 1 tuần qua, nhờ thời tiết thuận lợi, ngư dân vùng biển Cửa Sót (Thạch Hà, Hà Tĩnh) đã thu về hàng chục tấn hải sản các loại, trị giá hàng trăm triệu đồng.
Các địa phương tại huyện Đức Thọ (Hà Tĩnh) đang tích cực, chủ động công tác phòng, chống dịch bệnh trên gia súc, gia cầm và đàn vật nuôi, hướng tới phát triển chăn nuôi bền vững.
Huyện Hương Sơn (Hà Tĩnh) vừa chấm điểm công nhận 5 sản phẩm được công nhận đạt tiêu chuẩn OCOP 3 sao năm 2025, trong đó, 2 sản phẩm đánh giá lại và 3 sản phẩm mới.
Các cấp hội phụ nữ ở Vũ Quang (Hà Tĩnh) đã thực hiện nhiều cách làm hay, sáng tạo trong xây dựng nông thôn mới, góp phần xây dựng quê hương ngày một văn minh, giàu đẹp.
Bệnh đạo ôn đang tiếp tục phát sinh và gia tăng diện tích trên đồng ruộng Hà Tĩnh, tiềm ẩn nhiều nguy cơ gây bệnh đạo ôn cổ bông trong giai đoạn tới nếu không phòng trừ hiệu quả.
Tranh thủ thời tiết thuận lợi, nông dân làng rau xứ Đồng Vại - vựa rau xanh lớn nhất ở thị xã Kỳ Anh (Hà Tĩnh) đang tất bật xuống đồng để xuống giống vụ xuân.
Chính sách chi trả giảm phát thải vùng Bắc Trung Bộ (ERPA) được thực thi trên địa bàn Hà Tĩnh đã góp phần tạo ra nguồn kinh phí quan trọng giúp duy trì công tác quản lý, bảo vệ rừng, hỗ trợ phát triển sinh kế, nâng cao đời sống cho các hộ gia đình, cộng đồng trên địa bàn tỉnh.
Trước tình hình một số loại sâu bệnh xuất hiện gây hại lúa xuân, huyện Đức Thọ (Hà Tĩnh) đã cử cán bộ kỹ thuật tập trung theo dõi, dự báo, hướng dẫn người dân cách phòng trừ...
Đoàn công tác HĐND tỉnh Bắc Giang đánh giá cao những giải pháp của TP Hà Tĩnh về phát triển nông nghiệp đô thị, góp phần nâng cao giá trị, tăng tính bền vững trong sản xuất.
Mỗi con lợn giống đang được bán ra với giá 2,5 - 2,9 triệu đồng, cao hơn 1,5 lần so với cùng kỳ năm trước khiến người chăn nuôi Hà Tĩnh gặp nhiều khó khăn trong tái đàn.
Xã Thạch Kim, huyện Thạch Hà (Hà Tĩnh) tiếp tục phát huy thế mạnh của địa phương giáp biển để phát triển sản xuất, đảm bảo sinh kế, tạo nền tảng và động lực phát triển KT-XH.
Đặt mục tiêu hoàn thành các tiêu chí nông thôn mới (NTM) nâng cao vào năm 2025 nên ngày từ đầu năm xã Sơn Tiến (Hương Sơn – Hà Tĩnh) đã đẩy nhanh tiến độ thực hiện các hạng mục.