Mấy tháng nay người dân ở huyện miền núi Hương Khê bàn tán xôn xao xung quanh chuyện một người dân trú tại xã Hương Bình bắt được con “rùa thần”.
Người may mắn sở hữu được con “rùa thần” là ông Nguyễn Hữu Tùng, trú tại xóm 1, xã Hương Bình, huyện Hương Khê.
Toàn thân “rùa thần” (ảnh: Bá Hải)
Tại nhà ông Tùng, theo quan sát của phóng viên, “rùa thần” có kích thước khoảng 10 x 15 cm, nặng khoảng 0,5 kg, chân và cổ dài, mai rùa có nhiều hoa văn trông giống chữ Hán.
Ông Tùng kể: “Chiều tối ngày 15/7/2009 âm lịch, tôi và con trai trên đường đi bệnh viện về thì bắt được con rùa này ở giữa đường làng, cách cửa đền “Phúc Ấm”, một ngôi đền được cho là rất linh thiêng thuộc xóm 1, xã Hương Long chừng 300m. Sau khi nhặt được con rùa con trai tôi mang về nhà rửa sạch thì thấy hình thể, màu sắc con rùa khác với rùa thường. Đặc biệt con rùa chỉ ăn chuối mà không ăn thức ăn khác”.
Vì tính hiếu kỳ nên mấy tháng nay đã có rất nhiều lượt người kéo đến nhà ông Tùng để xem. Tất cả sau khi được tận mắt chứng kiến con rùa đều có chung nhận định, đây là một con rùa rất khác thường. Việc người dân bàn tán càng khiến mức độ lan truyền về con “rùa thần thánh” ngày một rộng, thu hút nhiều người, kể cả các bậc cao niên đến xem.
Đầu rùa rất nhiều hoa văn (ảnh: Minh Chiến)
Mới đây nhất, vào đầu tháng 3/2010 ông Lê Khắc Tùng, cố đạo Quần thể di tích lịch sử Quốc gia Đền Trầm Lâm - Thành Sơn phòng Vua Hàm Nghi (xã Phú Gia) sau khi nghe tin đã xuống kiểm tra và nhận xét: “Con rùa này khác hẳn so với các con rùa bình thường. Hai chân trước và cổ dài hơn, không thụt đầu khi người đụng vào, leo ngược thành rất giỏi. Các hoa vân xung quanh mai rùa khác thường, có những hình chữ hán. Trên mai là mặt phẳng yên ngựa không khum. Màu hồng sắc mận quân tựa thể như được phủ mộ lớp đồng”.
Theo ông Nguyễn Hữu Tùng, thời gian qua do thông tin lan truyền nên đã có một số người tìm đến nhà hỏi mua con rùa với giá rất cao nhưng gia đình ông kiên quyết không bán mà giữ lại và chăm sóc rất cẩn thận con rùa.
Từ đầu năm 2025 đến nay, Trung tâm Dịch vụ việc làm Hà Tĩnh tiếp nhận và giải quyết hồ sơ hưởng trợ cấp bảo hiểm thất nghiệp cho 2.288 lao động.
Trong môi trường công nghiệp nặng, nơi áp lực, nhiệt độ cao và sử dụng các hóa chất thì an toàn lao động là yếu tố sống còn. Trong quá trình sản xuất, Formosa Hà Tĩnh luôn nỗ lực đảm bảo an toàn lao động.
Bước vào mùa nắng nóng, các doanh nghiệp trên địa bàn Hà Tĩnh đã chủ động triển khai nhiều giải pháp “hạ nhiệt” hiệu quả tại nơi làm việc cho công nhân.
Sở Nội vụ khẳng định, đến nay, Hà Tĩnh chưa ký kết với Hàn Quốc trong việc thực hiện đưa lao động đi làm việc thời vụ theo hình thức hợp tác giữa các địa phương của hai nước.
Thông qua hội thi, hơn 400 học sinh Trường THPT Vũ Quang (Hà Tĩnh) đã được trang bị kiến thức về về di cư an toàn và phòng ngừa di cư trái phép từ Việt Nam sang Úc bằng đường biển.
Các doanh nghiệp ở Hà Tĩnh nỗ lực thực hiện tốt công tác đảm bảo an toàn vệ sinh lao động, góp phần giảm thiểu rủi ro tai nạn, nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh.
Thực hiện công cuộc đổi mới, công nhân, người lao động ở Hà Tĩnh không ngừng lớn mạnh về số lượng và chất lượng, là lực lượng đi đầu trong phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương
Trong Ngày Quốc tế Lao động 1/5, nhiều người lao động ở Hà Tĩnh vẫn miệt mài mưu sinh với công việc thường nhật của mình để vun đắp cuộc sống tốt đẹp hơn.
Tuần sinh hoạt công dân cuối khóa và ngày hội việc làm là hoạt động thường xuyên được Trường Đại học Hà Tĩnh tổ chức, cung cấp nhiều thông tin bổ ích cho sinh viên năm cuối.
Với phương châm không để ai bị bỏ lại phía sau, thời gian qua, các tổ chức, đoàn thể, các doanh nghiệp và cộng đồng xã hội ở Hà Tĩnh đã quan tâm hỗ trợ sinh kế, đào tạo, giải quyết việc làm, tạo điều kiện để người khuyết tật có môi trường làm việc an toàn, thu nhập ổn định; giúp họ tự tin vươn lên, hoà nhập cộng đồng.
Thay đổi tư duy, nắm bắt xu hướng mới, nhiều lao động ở Hà Tĩnh đã mạnh dạn chuyển đổi từ khu vực công sang khu vực tư để tìm kiếm việc làm phù hợp hơn với năng lực, sở trường.
Các hoạt động đồng hành cùng thanh niên khởi nghiệp, lập nghiệp đã được các cấp bộ Đoàn Hà Tĩnh triển khai sôi nổi, thúc đẩy ĐVTN làm giàu chính đáng trên mảnh đất quê hương.
Để hướng tới thị trường lao động có thu nhập cao, các đơn vị, doanh nghiệp trên địa bàn Hà Tĩnh đã tập trung đào tạo kỹ năng nghề, ngoại ngữ cho người lao động.
Giỗ Tổ Hùng Vương và dịp 30/4-1/5 có ngày lễ rơi vào ngày làm việc bình thường nên công chức, người lao động được nghỉ liền kề, hoán đổi để có kỳ nghỉ dài 3-5 ngày.
Đẩy mạnh tuyên truyền, giới thiệu thị trường và nâng cao trình độ ngoại ngữ, chất lượng, kỹ năng tay nghề cho lao động, Hà Tĩnh phấn đấu năm 2025 đưa 7.500 người đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng.
Công tác nữ công trong doanh nghiệp ở Hà Tĩnh ngày càng được quan tâm, tạo điều kiện để lao động nữ cống hiến công sức, trí tuệ trong quá trình lao động, sản xuất.
Nhằm đáp ứng nhu cầu phục vụ khách du lịch, Công ty CP Thiên Ý 2 tuyển dụng nhân sự vào làm việc tại khách sạn, nhà hàng Thiên Ý (thị trấn Thiên Cầm, Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh) năm 2025.
Chương trình đào tạo nghề bán hàng online miễn phí sẽ giúp người khuyết tật ở Hà Tĩnh có thêm cơ hội tăng thu nhập, cải thiện cuộc sống, tự tin hòa nhập cộng đồng.
Trung tâm Dịch vụ việc làm Hà Tĩnh đã tăng cường phối hợp, kết nối, tư vấn, giới thiệu để giải quyết việc làm cho người lao động, đáp ứng nhu cầu tuyển dụng của doanh nghiệp.
Các đoàn viên, thanh niên và người lao động Nghi Xuân (Hà Tĩnh) được các doanh nghiệp tư vấn nghề nghiệp, tìm kiếm cơ hội việc làm trong nước và nước ngoài phù hợp.