Người dân Hà Tĩnh lên rừng hái sim, thu cả trăm nghìn/ngày

(Baohatinh.vn) - Vào mùa này, từ tờ mờ sáng hoặc chiều tà, người dân tại nhiều địa phương ở Hà Tĩnh lại băng đồi hái sim chín, đem bán cũng được 300 nghìn đồng/người/ngày.

Người dân Hà Tĩnh lên rừng hái sim, thu cả trăm nghìn/ngày

4h30 sáng, chị Nguyễn Thị Trang (SN 1988, trú xóm 12, xã Cẩm Duệ, Cẩm Xuyên) cùng 2 em gái, mua sẵn bánh, sữa và chạy xe máy từ nhà ra đồi sim ở xã Thạch Xuân (huyện Thạch Hà) để hái sim.

Người dân Hà Tĩnh lên rừng hái sim, thu cả trăm nghìn/ngày

Trời sáng dần, nhóm của chị Trang dắt xe vào lùm cây ven đồi rồi đi bộ băng qua rừng tràm vào khu vực có nhiều cây sim.

Người dân Hà Tĩnh lên rừng hái sim, thu cả trăm nghìn/ngày

Một buổi hái sim bắt đầu từ lúc 5 giờ sáng, buổi chiều 15h30. Buổi hái sim thường kéo dài khoảng 3 giờ, trung bình mỗi người có thể hái được từ 3 - 5 kg

Người dân Hà Tĩnh lên rừng hái sim, thu cả trăm nghìn/ngày

Bà Phan Thị Lài (SN 1957, trú thôn 11, xã Thạch Xuân, huyện Thạch Hà) cho hay, tháng 7 là bắt đầu có sim chín. Thời gian đầu, khi có ít người tham gia, bình quân mỗi ngày, bà hái được hơn 10 kg, thu nhập từ 250 - 300 nghìn đồng.

Người dân Hà Tĩnh lên rừng hái sim, thu cả trăm nghìn/ngày

Khi lượng sim chín ít đi, cộng thêm việc có nhiều người hái nên thu nhập giảm dần. Với mỗi kg sim hái được, nhập cho thương lái có giá 25 nghìn đồng, còn bán cho người dân giá sẽ cao hơn, từ 30 – 35 nghìn đồng.

Người dân Hà Tĩnh lên rừng hái sim, thu cả trăm nghìn/ngày

Nhiều năm trở lại đây, giá quả sim tăng cao vì được nhiều người sử dụng để ngâm rượu uống.

Người dân Hà Tĩnh lên rừng hái sim, thu cả trăm nghìn/ngày

"Việc hái sim không hề đơn giản khi người hái phải luồn qua các bụi cây, nếu không cẩn thận sẽ bị gai nhọn đâm, thậm chí là bị ong chích, rắn cắn. Trái sim khá nhỏ, cũng đòi hỏi đôi mắt tinh tường mới phát hiện được” - chị Nguyễn Thị Trang cho biết.

Người dân Hà Tĩnh lên rừng hái sim, thu cả trăm nghìn/ngày

"Tinh mắt, nhanh tay", mỗi ngày thu từ 200 - 300 nghìn đồng, giúp người nông dân có thêm thu nhập, trang trải chi phí sinh hoạt.

Người dân Hà Tĩnh lên rừng hái sim, thu cả trăm nghìn/ngày

Theo đánh giá của người dân, do thời tiết nắng nóng kéo dài ở Hà Tĩnh nên trái sim năm nay nhỏ hơn các năm trước.

Chủ đề Nông nghiệp, nông thôn và nông dân

Đọc thêm

Vị Tể tướng nào quê Hà Tĩnh từng phụng sự 3 triều vua Lê?

Vị Tể tướng nào quê Hà Tĩnh từng phụng sự 3 triều vua Lê?

Ông quê ở xã Ích Hậu, huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh, nổi tiếng là vị quan thanh liêm, chính trực, lập được nhiều công trạng. Ông phụng sự trong 3 triều vua Lê (Lê Thế Tông, Lê Kính Tông và Lê Thần Tông) và 2 đời chúa là Trịnh Tùng, Trịnh Tráng.
Người "dẫn đường" của phụ nữ xã Trường Sơn

Người "dẫn đường" của phụ nữ xã Trường Sơn

Với 28 năm bền bỉ gắn bó với công tác hội, chị Trần Thị Khuyên - Chủ tịch Hội LHPN xã Trường Sơn (Đức Thọ, Hà Tĩnh) luôn là người "dẫn đường" cho phong trào của chị em ở địa phương ngày càng phát triển.
Phục dựng đền Nhà Ông ở Hương Sơn

Phục dựng đền Nhà Ông ở Hương Sơn

Lễ khởi công phục dựng đền Nhà Ông ở xã Sơn Bằng (Hương Sơn – Hà Tĩnh) nhằm tri ân bậc tiền nhân có công lao với quê hương và người dân trong vùng.
Gìn giữ nếp nhà

Gìn giữ nếp nhà

“Nước có quốc pháp, nhà có gia phong” - câu thành ngữ về nếp nhà ấy đang được mỗi gia đình người Việt nói chung và người Hà Tĩnh nói riêng giữ gìn, phát huy, kiến tạo tổ ấm hạnh phúc, góp phần xây dựng đất nước thịnh vượng.
Người quản đốc yêu nghề, mê sáng tạo

Người quản đốc yêu nghề, mê sáng tạo

Anh Hoàng Xuân Quý - Quản đốc Phân xưởng cơ điện của Nhà máy Chế biến phân hữu cơ từ rác thải (Công ty CP Môi trường và công trình đô thị Hà Tĩnh) đã có nhiều ý tưởng sáng tạo góp phần làm lợi cho đơn vị hàng trăm triệu đồng mỗi năm.
Lan tỏa những điển hình học và làm theo Bác

Lan tỏa những điển hình học và làm theo Bác

Tại Hà Tĩnh, ngày càng nhiều tấm gương điển hình, tiêu biểu trong học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh đã xuất hiện và lan tỏa sâu rộng trong cộng đồng bằng những việc làm thiết thực nhất.
Phố trong lòng sông...

Phố trong lòng sông...

Tôi vẫn thường nghĩ về sự ưu ái của thiên nhiên khi trong những biến đổi địa chất đã để lại cho thành phố Hà Tĩnh địa hình ba mặt sông bao quanh...
Nhớ tết Đoan ngọ xưa…

Nhớ tết Đoan ngọ xưa…

Dù không phải là lễ trọng như tết Nguyên đán nhưng từ lâu, tết Đoan ngọ (mồng 5/5 âm lịch) vẫn là nét văn hóa truyền thống được nhiều người dân Hà Tĩnh gìn giữ, phát huy.