Hương Khê: Hàng trăm héc-ta bưởi Phúc Trạch tan hoang sau lũ!

(Baohatinh.vn) - Sau trận lũ dữ đếm 14 ngày 15/10 vừa qua, hàng trăm ha bưởi Phúc Trạch đang trong độ thu hoạch ở Hương Khê (Hà Tĩnh) bỗng chốc trở thành những đống củi vô tri vô giác, trong đó có những vườn bưởi ngót hàng chục năm.

huong khe hang tram hec ta buoi phuc trach tan hoang sau lu

Theo báo cáo của UBND huyện Hương Khê, trận lũ vừa qua, toàn huyện có hơn 400 ha bưởi bị ảnh hưởng do mưa lũ. Hiện tại thiệt hại về bưởi rất nặng nề nhưng chưa thể thống kê hết.

huong khe hang tram hec ta buoi phuc trach tan hoang sau lu

Những vườn bưởi tan hoang sau lũ

huong khe hang tram hec ta buoi phuc trach tan hoang sau lu

Gia đình bà Cao Thị Chương (thôn Phú Lễ, xã Hương Trạch) đã dày công chăm sóc 120 gốc bưởi diện tích 5 sào, vừa thu hoạch được một đợt với số tiền gần 80 triệu đồng (chưa có lãi) nhưng trong phúc chốc tất cả chỉ còn sót lại đúng 2 gốc

huong khe hang tram hec ta buoi phuc trach tan hoang sau lu
huong khe hang tram hec ta buoi phuc trach tan hoang sau lu

Gình ông Nguyễn Sỹ Hoàn (SN 1959, trú thôn Phú Lễ, xã Hương Trạch) cũng có gần 50 cây bưởi Phúc Trạch dự kiến sẽ đem về cho gia đình ông gần 100 triệu đồng khi thu hoạch. Lũ đi qua khiến vườn bưởi của ông thành một bãi đất bùn với những gốc bưởi bật gốc nằm ngổn ngang.

huong khe hang tram hec ta buoi phuc trach tan hoang sau lu
huong khe hang tram hec ta buoi phuc trach tan hoang sau lu

Bưởi là nguồn thu nhập chính những người dân nơi đây, nhưng nay đã bị trôi sông, mọi khoản chi tiêu chưa biết trông vào đâu?!

huong khe hang tram hec ta buoi phuc trach tan hoang sau lu

Những người phụ nữ này chỉ biết nhặt nhạnh những quả bưởi còn sót lại...

huong khe hang tram hec ta buoi phuc trach tan hoang sau lu

... và ngậm ngùi chặt những cây bưởi được chăm sóc hàng chục năm về làm... củi!

Ông Cao Viết Hòa - Chủ tịch UBND xã Hương Trạch

Trận lũ vừa qua làm cho người dân trồng bưởi Phúc Trạch điêu đứng. Bước đầu, xã thống kê có hơn 115 ha bưởi của người dân bị thiệt hại nặng. Có những vườn bưởi bị lũ cuốn trôi, người dân phải mất ba, bốn năm mới có thể trồng lại được. Hiện xã chỉ biết kiểm đếm số diện tich bưởi thiệt hại và động viên bà con bám vườn chăm sóc những cây còn sót lại, cây nào còn có thể trồng lại được thì dùng tre nứa chống đỡ lên và dần sẽ tìm biện pháp khắc phục.

Chủ đề Hạn hán - Thiên tai

Chủ đề Đất và người Hà Tĩnh

Đọc thêm

Xem nông dân ủ ấm cho đàn vật nuôi

Xem nông dân ủ ấm cho đàn vật nuôi

Những ngày qua, nền nhiệt ở Hà Tĩnh duy trì rét đậm. Người chăn nuôi đang tích cực triển khai các biện pháp phòng chống rét nhằm đảm bảo sức khỏe và sự phát triển của đàn gia súc, gia cầm.
Nông dân Hà Tĩnh lo chống rét cho gia súc, gia cầm

Nông dân Hà Tĩnh lo chống rét cho gia súc, gia cầm

Hà Tĩnh đang trải qua đợt rét đậm mạnh nhất kể từ đầu mùa đông đến nay. Bà con nông dân đã chủ động triển khai các biện pháp phòng chống đói, rét, bảo vệ an toàn đàn vật nuôi.
Góp sức phủ xanh những cánh rừng

Góp sức phủ xanh những cánh rừng

Sau nhiều năm xây dựng thương hiệu, đến nay, Công ty TNHH Bảo Lâm (Hương Sơn, Hà Tĩnh) trở thành đơn vị hàng đầu trên địa bàn tỉnh trong lĩnh vực lâm nghiệp, lâm sinh.
Soi đèn đi “săn” rươi ở Nghi Xuân

Soi đèn đi “săn” rươi ở Nghi Xuân

Những ngày qua, khi màn đêm buông xuống, hàng chục hộ dân ở xã Xuân Lam (Nghi Xuân, Hà Tĩnh) lại ra đồng soi đèn “săn” rươi, thu nhập hàng triệu đồng mỗi ngày.
Sâu bệnh "xuất kích" gây hại ngô vụ đông

Sâu bệnh "xuất kích" gây hại ngô vụ đông

Nông dân Hà Tĩnh cần theo dõi đồng ruộng, kịp thời phát hiện các đối tượng sâu keo, bệnh khô vằn, đốm lá... gây hại trên một số diện tích ngô đông để tránh ảnh hưởng năng suất.
"Đặc sản" Hà Tĩnh vào vụ Tết

"Đặc sản" Hà Tĩnh vào vụ Tết

Thời điểm này, nhiều cơ sở sản xuất sản phẩm OCOP, sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu Hà Tĩnh đã vào vụ cao điểm, chuẩn bị nguồn hàng cung ứng cho thị trường Tết năm 2025.
Rộn ràng mùa lúa mới

Rộn ràng mùa lúa mới

Cuối tháng 11, những cánh đồng ở Hà Tĩnh lại rền vang tiếng máy, tiếng người rộn ràng chuẩn bị sản xuất vụ đầu tiên của năm tới.