(Baohatinh.vn) - Đến nay, 2 xã Hương Lâm, Hương Liên (Hương Khê) đã hoàn thành 20 tiêu chí xây dựng nông thôn mới, được huyện trình UBND tỉnh Hà Tĩnh thẩm định, công nhận đạt chuẩn.
Các lực lượng đỡ đầu, hỗ trợ xã Hương Liên xây dựng nông thôn mới trong năm 2022.
Theo đánh giá của UBND huyện Hương Khê, hồ sơ các tiêu chí xây dựng nông thôn mới của xã Hương Liên đã hoàn thành đầy đủ, đúng theo quy định. Tổng số tiêu chí nông thôn mới của xã Hương Liên đã được UBND huyện thẩm tra đạt chuẩn nông thôn mới tính đến thời điểm thẩm tra là 20/20 tiêu chí, đạt 100%.
Tổng số nợ đọng xây dựng cơ bản trong xây dựng nông thôn mới đến thời điểm đánh giá là 179 triệu đồng. Hiện, địa phương đã bố trí ngân sách xã để thanh toán. Đặc biệt, có 3/5 thôn đạt 10/10 tiêu chí khu dân cư kiểu mẫu, thu nhập bình quân năm 2022 đạt 39,2 triệu đồng/người.
Nhân dân xã Hương Lâm tích cực xây dựng nông thôn mới.
Tại xã Hương Lâm, tổng số tiêu chí nông thôn mới của xã Hương Lâm đã được UBND huyện thẩm tra đạt chuẩn nông thôn mới tính đến thời điểm thẩm ra là 20/20 tiêu chí, đạt 100%. Tổng số nợ đọng xây dựng cơ bản trong xây dựng nông thôn mới đến thời điểm đánh giá là 2,241 tỷ đồng và địa phương đã bố trí ngân sách xã để trả nợ.
Xã Hương Lâm, có 3/12 thôn đạt 10/10 tiêu chí khu dân cư kiểu mẫu. Thu nhập bình quân năm 2022 đã được thẩm định 39,6 triệu đồng/người.
Bên cạnh đó, qua đánh giá thẩm định của huyện Hương Khê, các địa phương này đã có tổ khuyến nông cộng đồng, các hợp tác xã hoạt động hiệu quả; hình thành được các mô hình liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ sản phẩm chủ lực đảm bảo bền vững; có mô hình thực hiện truy xuất nguồn gốc các sản phẩm chủ lực của xã, sản xuất theo quy trình VietGap.
Có 100% đường trục xã, liên xã được nhựa hóa hoặc bê tông hóa; tỷ lệ cứng hóa đường trục thôn đạt trên 77%.
Như vậy, đến nay, huyện Hương Khê chỉ còn 2 xã (Điền Mỹ và Hà Linh) chưa hoàn thành các tiêu chí nông thôn mới.
Với tinh thần đại đoàn kết, thôn Đông Vịnh (xã Cẩm Vịnh, TP Hà Tĩnh) đã về đích khu dân cư NTM kiểu mẫu vào năm 2022 và đang tiếp tục duy trì, nâng cao chất lượng các tiêu chí.
HTX Xuyên Sơn ở huyện Cẩm Xuyên đã ứng dụng nuôi cấy mô sản xuất cây giống và trại nuôi hươu giống để cung cấp “đầu vào” tốt nhất cho bà con nông dân Hà Tĩnh và các tỉnh lân cận.
Một số nông dân tùy tiện sử dụng giống lúa ngoài cơ cấu khiến bệnh đạo ôn phát sinh, lây lan và đang gây nguy cơ ảnh hưởng năng suất cuối vụ lúa xuân ở Hà Tĩnh.
Môi trường là tiêu chí cốt lõi trong xây dựng NTM. Để hoàn thiện và củng cố tiêu chí này, Hà Tĩnh đã thực hiện các giải pháp, từ phát huy trách nhiệm cộng đồng đến xây dựng các mô hình ứng dụng KHCN trong xử lý nước thải, chất thải.
Những chuyến mực tươi ngon cùng nhiều loại hải sản có giá trị khác cập Cảng cá Cửa Sót (xã Thạch Kim, Thạch Hà) đã tạo thêm nguồn cung dồi dào cho thị trường Hà Tĩnh.
Hơn 150 đại biểu được trang bị các kiến thức về quản lý chất lượng vật tư nông nghiệp; ATTP trong sản xuất, kinh doanh nông, lâm, thủy sản nhằm phát triển nền nông nghiệp bền vững.
Từ đầu năm đến nay, Văn phòng Điều phối nông thôn mới Hà Tĩnh phối hợp với Sở Nông nghiệp và Môi trường, Hội LHPN tỉnh tổ chức 12 lớp tập huấn xây dựng khu dân cư nông thôn mới kiểu mẫu cho 1.511 hộ dân.
Sau nhiều năm trồng hoa màu kém hiệu quả, chị Tống Thị Nhung (xã Sơn Bằng, huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh) chuyển sang trồng ổi Đài Loan, mỗi năm thu nhập hơn 600 triệu đồng.
Mô hình trình diễn nuôi xen ghép tôm sú và cá rô phi đơn tính trong ao lót bạt tại phường Đồng Môn, TP Hà Tĩnh góp phần hạn chế dịch bệnh, nâng cao hiệu quả kinh tế.
Mùa nắng nóng cận kề, lực lượng kiểm lâm và chủ rừng ở Hà Tĩnh đang gấp rút chuẩn bị phương án, lực lượng, phương tiện, hậu cần để chủ động phòng ngừa, sẵn sàng ứng phó nếu không may xảy ra cháy rừng.
Hơn 34.500ha rừng tại Hà Tĩnh đã được cấp chứng chỉ FSC về quản lý bền vững, góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế, xây dựng chuỗi giá trị gỗ rừng trồng hiệu quả, minh bạch.
Thay vì rộn ràng thu hoạch những giọt mật đầu vụ như các năm trước, năm nay, người dân huyện Vũ Quang (Hà Tĩnh) đang trải qua một mùa mật ong chính vụ kém vui.
Đợt thanh tra lần thứ 5 của Ủy ban Châu Âu được xem là thời điểm quyết định để Việt Nam gỡ cảnh báo thẻ vàng IUU. Xác định rõ nhiệm vụ này, Hà Tĩnh đã thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp trong "chặng nước rút", đặc biệt tạo nên những thay đổi tích cực, nhất là trong nhận thức, trách nhiệm của ngư dân.
Thời tiết nồm ẩm, sương mù dày đặc xen kẽ các ngày nắng cùng với nguồn bệnh có sẵn trên đồng ruộng tiềm ẩn nguy cơ bùng phát bệnh đạo ôn cổ bông trên lúa xuân ở Hà Tĩnh.
UBND tỉnh Hà Tĩnh chỉ đạo rà soát, kiện toàn ban chỉ huy phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn các cấp, các ngành để chủ động thực hiện nhiệm vụ được giao.
Bà con nông dân ở xã Xuân Hồng (Nghi Xuân, Hà Tĩnh) đang tích cực bám đồng, vớt vát vụ dưa hấu sau nhiều lần bị thiệt hại do thời tiết bất lợi và gặp sâu bệnh.
Ngôi sao hợp tác xã “CoopStar Awards” năm 2025 là phần thưởng xứng đáng cho nỗ lực đổi mới, xây chuỗi dịch vụ hiệu quả của HTX Dịch vụ nông nghiệp Quỳnh Lương (Hà Tĩnh).
Các địa phương phải báo cáo đầy đủ, kịp thời tình hình sản xuất, diện tích lúa nhiễm bệnh và công tác chỉ đạo phòng trừ dịch bệnh về UBND tỉnh Hà Tĩnh trước 16 giờ hằng ngày.
Chủ tịch UBND tỉnh yêu cầu các sở, ngành, địa phương tập trung chỉ đạo đẩy nhanh tiến độ tiêm vắc - xin phòng bệnh đợt 1 năm 2025 cho đàn vật nuôi, hoàn thành trước ngày 30/5/2025.
Từ tiềm năng lợi thế của địa phương, huyện Kỳ Anh (Hà Tĩnh) đã tập trung chỉ đạo phát triển mạnh các sản phẩm OCOP, góp phần nâng cao thu nhập cho người dân.
Theo CHESH, việc thực hiện các phương pháp nông nghiệp mới cần phải cân nhắc kỹ lưỡng, nhằm đảm bảo sự bền vững cho cả hệ thống rừng, rẫy và ruộng ở Việt Nam.
Chi cục Trồng trọt và Chăn nuôi Hà Tĩnh đề nghị, ngoài bệnh đạo ôn cổ bông, cần chủ động kiểm tra, theo dõi các đối tượng dịch hại khác để có biện pháp phòng trừ kịp thời.
Công trình đường điện thắp sáng làng quê của thôn 8, xã Hương Long, Hương Khê (Hà Tĩnh) có tổng mức đầu tư trên 70 triệu đồng từ nguồn kêu gọi con em xa quê, đóng góp của người dân...
Hà Tĩnh tiếp tục xây dựng, nhân rộng các mô hình hợp tác xã kiểu mới gắn với chuỗi giá trị hàng hóa chủ lực, quy mô lớn, theo hướng liên kết vùng nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động.