(Baohatinh.vn) - Công trình nhà văn hóa cộng đồng tránh lũ trị giá gần 26 tỷ đồng ở Vũ Quang (Hà Tĩnh) hoàn thiện sẽ giúp người dân các xã vùng rốn lũ trên địa bàn yên tâm mỗi khi mùa mưa bão đến.
Nhà văn hóa cộng đồng tránh lũ ở thôn Hương Thọ, xã Đức Hương đã hoàn thiện, vừa là nơi sinh hoạt, hội họp của thôn, vừa là điểm tránh lũ cho bà con nhân dân.
Nhà văn hóa cộng đồng tránh lũ là một hợp phần trong Dự án “Sống chung với lũ” được UBND tỉnh phê duyệt theo Quyết định 3223 ngày 29/10/2018.
Theo đó, dự án đầu tư 10 nhà văn hóa cộng đồng tránh lũ ở 5 xã vùng thường xuyên chịu ảnh hưởng lũ lụt với tổng kinh phí gần 26 tỷ đồng.
5 xã được xây nhà văn hóa cộng đồng tránh lũ là: Đức Liên, Đức Hương, Đức Bồng, Đức Giang và Ân Phú; mỗi địa phương được xây 2 nhà tránh lũ tại các thôn thường bị ngập lụt năng nề.
Công trình nhà tránh lũ được hỗ trợ xây dựng đáp ứng các yêu cầu về khả năng phòng tránh thiên tai, bão lụt, như: nhà kiên cố 2 tầng, đảm bảo “3 cứng” (nền - khung cứng, tường cứng, mái cứng); có sàn sử dụng trên 290 m2 và nền cao 0,5m.
Sau 9 tháng thi công, đến nay, có 4 nhà được bàn giao, 6 nhà còn lại đã hoàn thiện khoảng 80% khối lượng, dự kiến sẽ bàn giao đưa vào sử dụng trước tháng 10/2020.
6 nhà tránh lũ còn lại đã hoàn thành 80% các hạng mục, dự kiến trước tháng 10/2020 sẽ hoàn thiện, bàn giao cho các xã. Trong ảnh: Nhà tránh lũ ở thôn Hội Trung, xã Đức Liên.
Hiện nay, chủ đầu tư (UBND huyện Vũ Quang) đang bám sát công trường, chỉ đạo nhà thầu và các đơn vị thi công khắc phục khó khăn để đẩy nhanh tiến độ trước khi mùa mưa lũ đến.
Những ngôi nhà văn hóa công đồng tránh lũ vừa là nơi hội họp, sinh hoạt của người dân, vừa là điểm tránh lũ cho bà con mỗi khi xẩy ra lũ lụt, góp phần giảm thiểu các thiệt hại do thiên tai gây ra.
Hà Tĩnh có hơn 150.000 hộ nông dân đăng ký danh hiệu sản xuất, kinh doanh giỏi các cấp. Đây được coi là những “hạt mầm” để hình thành các doanh nghiệp tư nhân ở nông thôn.
Các chuyên gia nhận định, từ nay đến cuối năm khó xuất hiện các đợt sốt đất cục bộ. Chi tiết có trong Bản tin Tài chính thị trường hôm nay của Báo Hà Tĩnh.
Cầu Rác trên tuyến quốc lộ 1 ở Hà Tĩnh cơ bản hoàn thành sửa chữa khe co giãn, bê tông bản cánh dầm và thảm bê tông nhựa mặt đường, phương tiện có thể di chuyển từ ngày 17/7.
Sữa ngoại “hàng xách tay” được rao bán rầm rộ trên mạng xã hội, thu hút sự quan tâm của nhiều phụ huynh Hà Tĩnh. Tuy nhiên, đằng sau niềm tin vào hàng ngoại “xịn” là không ít rủi ro khó lường.
Việc bố trí nguồn lực để đầu tư hạ tầng cho vùng nuôi trồng thủy sản Thạch Bàn (xã Thạch Khê, Hà Tĩnh) là yêu cấp thiết để hình thành vùng nuôi trồng tập trung, nâng cao thu nhập cho người dân.
Chậm trễ GPMB khiến Dự án nâng cấp, cải tạo đường tỉnh 553 (đi qua địa bàn xã Hương Đô, Hà Tĩnh) có tổng mức đầu tư hơn 300 tỷ đồng 2 lần phải lỗi hẹn với tiến độ.
Trong 2 dự án FDI mà Hà Tĩnh thu hút trong năm 2025, dự án luyện kim màu của nhà đầu tư Hồng Kông (Trung Quốc) đã được triển khai và dự kiến đưa vào hoạt động trong tháng 9 tới.
Sâu bệnh gây hại trên lúa hè thu tại Hà Tĩnh đang diễn biến phức tạp, ngành chuyên môn khuyến cáo các địa phương chủ động theo dõi, phòng trừ kịp thời để bảo vệ năng suất vụ hè thu.
Hà Tĩnh đang từng bước hiện thực hóa mục tiêu xây dựng nền kinh tế số hiện đại, năng động, lấy công nghệ làm trung tâm, doanh nghiệp làm động lực và người dân là chủ thể.
Dự thảo nghị định mới đề xuất phạt nặng hành vi ép mua bảo hiểm, cùng nhiều chế tài nghiêm với sai phạm lãi suất, phí và phòng chống rửa tiền. Chi tiết có trong Bản tin Tài chính thị trường hôm nay của Báo Hà Tĩnh.
Các đơn vị, địa phương ở Hà Tĩnh đã tổ chức rà soát, xác định sơ bộ khối lượng GPMB, nhu cầu tái định cư, di dời các công trình phục vụ dự án đường sắt tốc độ cao Bắc – Nam.
Công ty TNHH MTV Đầu tư và Phát triển kho bãi Nhơn Tân là nhà đầu tư Dự án xây dựng và kinh doanh kết cấu hạ tầng kỹ thuật Cụm công nghiệp Lâm Hợp (xã Kỳ Lạc, Hà Tĩnh).
Không còn “khoán” cứng, từ năm 2026, hộ kinh doanh buộc phải kê khai thuế đúng doanh thu. Đây là bước tiến lớn để kinh tế tư nhân tại Hà Tĩnh phát triển bền vững, minh bạch.
VCCI đề xuất miễn hoặc giảm thuế trong 6–12 tháng đầu cho hộ kinh doanh chuyển sang sử dụng hóa đơn điện tử khởi tạo từ máy tính tiền. Chi tiết có trong Bản tin Tài chính thị trường hôm nay của Báo Hà Tĩnh.
Giá vàng hôm nay 15/07/2025: Giá vàng ổn định sau khi chạm đỉnh ba tuần, trong bối cảnh giới đầu tư chuyển hướng quan sát các cuộc đàm phán thương mại và loạt dữ liệu kinh tế quan trọng từ Mỹ.
Những năm gần đây nắm bắt nhu cầu thị trường, tại các vùng biển ở Hà Tĩnh đã hình thành các hợp tác xã, cơ sở sản xuất nước mắm kết hợp trải nghiệm du lịch.
Khoảng cách giữa thành thị và nông thôn ở Hà Tĩnh ngày càng được rút ngắn nhờ cơ sở hạ tầng thương mại - dịch vụ tại khu vực nông thôn được đầu tư, phát triển theo hướng đồng bộ, hiện đại.
Công ty CP Tập đoàn Quế Lâm và các địa phương ở Hà Tĩnh tiếp tục đồng hành xây dựng, phát triển nông nghiệp hữu cơ, tuần hoàn, tạo sản phẩm sạch, an toàn, cung cấp thị trường.
Từng được kỳ vọng trở thành kênh quảng bá chính cho sản phẩm OCOP Hà Tĩnh, nhiều cửa hàng đã buộc phải đóng cửa hoặc hoạt động cầm chừng kết hợp bán hàng tạp hóa.
6 tháng đầu năm 2025, gần 300 hộ kinh doanh ở Hà Tĩnh mạnh dạn chuyển đổi đăng ký thành lập doanh nghiệp để nâng cao tư cách pháp nhân, dễ dàng tiếp cận vốn và hưởng các chính sách ưu đãi. Chi tiết có trong Bản tin Tài chính thị trường hôm nay của Báo Hà Tĩnh.
Giá vàng hôm nay 14/7/2025: Các chuyên gia trong ngành chia đều quan điểm giữa lạc quan và trung lập về triển vọng ngắn hạn của giá vàng, trong khi nhà đầu tư nhỏ lẻ quay lưng với xu hướng tăng giá.
Đưa giống ổi lê Thái Lan vào trồng, anh Đặng Văn Cường (phường Trần Phú, Hà Tĩnh) đã phủ xanh hơn 3 ha đất bỏ hoang, áp dụng canh tác hữu cơ để tạo ra sản phẩm sạch, chất lượng cao.
Công ty Quế Lâm và các xã, phường ở Hà Tĩnh sẽ tiếp tục đồng hành phát triển mô hình nông nghiệp hữu cơ, tuần hoàn theo chuỗi giá trị, đưa nông nghiệp Hà Tĩnh phát triển bền vững.
Mặc dù các lực lượng chức năng đã tăng cường kiểm tra, kiểm soát, nhưng hàng giả, hàng nhái vẫn tràn lan, đặc biệt tại khu vực nông thôn, miền núi ở Hà Tĩnh.