(Baohatinh.vn) - Tranh thủ những ngày dài mưa phùn, người dân ở xã Kỳ Thượng (huyện Kỳ Anh, Hà Tĩnh) đã ra quân trồng hết số lượng hàng rào xanh còn lại trên các tuyến đường.
Trên các trục đường, người dân Kỳ Thượng đang đội mưa...
...để chạy đua với thời tiết hoàn thành phủ kín hàng rào xanh (ảnh chụp tại: Thôn Phúc Thành 2).
Cụm trưởng cụm số 2, thôn Phúc Thành 2 Nguyễn Văn Hậu (người mặc áo mưa đen) cho biết: "Trời mưa dầm dề những ngày qua, nhiều việc không thể làm được, nhưng lại rất thuận lợi cho việc trồng cây. Hàng rào xanh được trồng trong điều kiện thời tiết này, tỷ lệ sống rất cao và phát triển nhanh. Vì vậy, chúng tôi tranh thủ huy động tối đa nhân lực, phấn đấu trong vài ngày tới sẽ phủ kín 100% các tuyến đường".
Giống cây trồng cho hàng rào chủ yếu được lấy tại chỗ từ 2 loại cây quen thuộc ở địa phương, đó là cây tím...
... và cây xanh (theo cách gọi của bà con địa phương)
Sau khi cắt tỉa và bó thành từng bó, bà con chở về điểm tập kết...
...thân và cành cây được chặt thành từng hom giống có chiều dài khoảng 20 - 30 cm...
Trời mưa, đất mềm nên thay vì phải mất thời gian, công sức cuốc rãnh, bà con chỉ việc cuốc cỏ, dọn mặt bằng và dùng cây gậy bằng tre nhọn chọc lỗ thẳng hàng...
...rồi cắm cành cây giống vào, sau đó lấp đất, nén chặt lại là được.
Vì vậy tiến độ xuống giống nhanh hơn rất nhiều so với khi trời nắng.
Khoảng cách trồng giữa cây và cây được quy định khoảng 25 - 30cm. Đây là khoảng cách lý tưởng để cây phát triển tốt và dễ cắt tỉa, làm đẹp cho hàng rào sau này.
Những cành giống này đang đón mưa để bén rễ, xanh lá và trở thành những bức tường xanh trong thời gian không xa.
Ở nhiều trục đường, người dân Kỳ Thượng còn có sáng kiến trồng xen đều 2 loại cây này trong cùng một hàng, tạo nên mẫu hàng rào 2 màu đẹp và lạ mắt.
Sau 3 ngày ra quân, trên 300 người dân ở 7 thôn của xã Kỳ Thượng đã đồng loạt ra quân làm lề đường và trồng mới được hơn 13.000m hàng rào xanh, đạt khối lượng công việc bình quân cao nhất từ trước đến nay.
Hàng rào xanh - tím những năm gần đây đã phủ kín nhiều tuyến đường của xã miền núi Kỳ Thượng với vẻ đẹp tự nhiên, dân dã...
... tạo thành nét riêng trong xây dựng NTM của xã vùng thượng Kỳ Anh.
Những con đường sạch sẽ, khang trang cùng những hàng rào cây xanh tươi mát đã tạo nên khung cảnh làng quê yên bình, đẹp như tranh ở huyện Vũ Quang (Hà Tĩnh).
Nắng nóng gay gắt kéo dài, người dân xã Kỳ Phong (huyện Kỳ Anh, Hà Tĩnh) tập trung tưới nước để cứu hàng chục km hàng rào xanh, một trong những điểm nhấn trong xây dựng khu dân cư nông thôn mới kiểu mẫu của xã.
Đánh thức tiềm năng, lợi thế riêng của xã miền núi, Kỳ Trung (huyện Kỳ Anh, Hà Tĩnh) đang xây dựng những điểm nhấn cảnh quan, vườn đồi để phát triển du lịch trải nghiệm trong xây dựng nông thôn mới (NTM).
Nhờ ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào quá trình sản xuất, mật ong Thức Dung (Hương Sơn, Hà Tĩnh) đã đạt tiêu chuẩn OCOP 3 sao và từng bước khẳng định thương hiệu trên thị trường.
Hội Làm vườn và trang trại huyện Hương Sơn (Hà Tĩnh) đã vận động cải tạo được 9.956 vườn, xây dựng được 901 vườn mẫu và hình thành 142 mô hình kinh tế cho thu nhập cao.
Giấy phép môi trường là thủ tục bắt buộc theo quy định của Luật Bảo vệ môi trường, thế nhưng, hiện nay, gần 80% trang trại chăn nuôi lợn quy mô lớn ở Hà Tĩnh lại thiếu giấy phép quan trọng này.
Với việc Hương Khê hoàn thành các tiêu chí huyện NTM, Hà Tĩnh sẽ có 100% huyện đạt chuẩn, tạo tiền đề quan trọng cho mục tiêu hoàn thành nhiệm vụ xây dựng tỉnh NTM.
Từ đầu năm đến nay, Hà Tĩnh tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát, xử lý nhiều tàu cá vi phạm khai thác thủy sản bất hợp pháp, không báo cáo, không theo quy định.
Nói đi đôi với làm, gần gũi, nhẹ nhàng tuyên truyền, giải thích để người dân thông suốt về xây dựng nông thôn mới là cách làm của bà Lê Thị Kim Lương - người hơn 20 năm gánh vác việc làng ở thôn Vĩnh Hội, xã Đức Lĩnh (Vũ Quang, Hà Tĩnh).
Hội đồng thẩm định xét, đề nghị công nhận xã đạt chuẩn NTM, nâng cao, kiểu mẫu Hà Tĩnh bỏ phiếu đề nghị UBND tỉnh công nhận xã Thuận Lộc, TX Hồng Lĩnh đạt chuẩn NTM nâng cao.
Từ một gia đình khó khăn nhưng bằng bàn tay yêu lao động, vợ chồng bà Lâm Thị Mai (Hương Sơn, Hà Tĩnh) đã gây dựng được trang trại tổng hợp cho thu nhập gần 1 tỷ đồng mỗi năm.
Công ty CP Tập đoàn Quế Lâm sẽ phối hợp tiêu thụ sản phẩm cho nông dân tham gia sản xuất theo các chương trình, dự án hợp tác nông nghiệp hữu cơ ở huyện Hương Khê (Hà Tĩnh).
Tham gia chương trình OCOP là hướng đi của ông chủ HTX Nông nghiệp sạch Hatisa (TP Hà Tĩnh) nhằm nâng tầm chất lượng, thương hiệu, tạo cơ hội phát triển, mở rộng thị trường cho sản phẩm.
Theo Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà, bão số 6 (bão Tramy) sau khi đổ bộ vào bờ, thay vì suy yếu, sẽ quay trở lại ra biển nên các địa phương, đơn vị cần cảnh báo người dân, nhất là ngư dân, tuyệt đối không được chủ quan.
Để giúp hoa sinh trưởng tốt, đảm bảo khung thời vụ, đáp ứng nhu cầu tiêu thụ dịp tết, nhiều hộ dân trồng hoa cúc trên địa bàn Hà Tĩnh đang tập trung xuống giống.
Hà Tĩnh đã có 76/76 tàu cá đang hoạt khai thác thủy sản vùng khơi đã lắp đặt thiết bị VMS; 100% tàu cá đã nhập vào dữ liệu tàu cá vào cơ sở dữ liệu nghề cá quốc gia (VNFISHBASE).
Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Lê Minh Hoàn yêu cầu các đơn vị, địa phương, trong đó có Hà Tĩnh, theo dõi sát diễn biến, hướng di chuyển của bão số 6 để sẵn sàng phương án ứng phó.
Từ nguồn nguyên liệu “lộc trời” ban tặng, các cơ sở chế biến rươi ở Nghi Xuân (Hà Tĩnh) đã đầu tư công nghệ, chế biến thành các sản phẩm hướng đến đạt chuẩn OCOP.
Với sự quyết tâm của chính quyền và Nhân dân, xã Quang Diệm (Hương Sơn, Hà Tĩnh) đang nỗ lực thực hiện các tiêu chí, phấn đấu về đích nông thôn mới nâng cao vào cuối năm 2024.
Nhu cầu vay vốn đầu tư sản xuất, chế biến sản phẩm nông nghiệp, nông thôn tăng giai đoạn cuối năm đã đẩy dư nợ lĩnh vực này của các tổ chức tín dụng ở Hà Tĩnh tăng trưởng mạnh.
Sản phẩm mật ong OCOP 3 sao của anh Nguyễn Văn Triều ở xã Hương Minh (Vũ Quang, Hà Tĩnh) không chỉ giúp gia đình ổn định đầu ra mà còn giúp địa phương đa dạng sản phẩm OCOP.
Hơn 60 năm hoạt động, cống Tây Yên (phường Kỳ Thịnh, TX Kỳ Anh, Hà Tĩnh) đã xuống cấp trầm trọng, không đảm bảo được tính năng của công trình thuỷ lợi.
Huyện Hương Sơn (Hà Tĩnh) đã có nhiều chính sách khuyến khích, hỗ trợ cải tạo chất lượng giống và phát triển tổng đàn dê, đem lại hiệu quả cao cho người chăn nuôi tại địa phương.
Hà Tĩnh có 181/181 xã đạt chuẩn NTM, 10/13 đơn vị cấp huyện đạt chuẩn/hoàn thành nhiệm vụ xây dựng NTM và phấn đấu đến cuối năm 2024 hoàn thành nhiệm vụ xây dựng NTM.
73 ha đất muối của xã Kỳ Hà, TX Kỳ Anh (Hà Tĩnh) bị bỏ hoang, sản xuất không hiệu quả nên diêm dân mong muốn các cấp, ngành có phương án để nâng cao hiệu quả sử dụng đất.
Dù năng suất cam năm nay đạt thấp hơn mọi năm nhưng bù lại được giá nên các nhà vườn ở huyện Vũ Quang (Hà Tĩnh) vẫn phấn khởi, bà con đang nhanh tay thu hoạch những quả chín sớm.
Sau khi phát hiện một ổ dịch ở xã Phù Lưu, ngành chuyên môn và các địa phương ở Lộc Hà (Hà Tĩnh) gấp rút triển khai các biện pháp phòng ngừa để bảo vệ đàn lợn trên 10.000 con.
Sau hơn 3 năm trồng thử nghiệm, mô hình tre tứ quý lấy măng của chị Bùi Thị Khuyên (Vũ Quang, Hà Tĩnh) đã phát huy hiệu quả kinh tế, mở ra hướng chuyển đổi cây trồng mới.
Mô hình nuôi cua đồng sinh sản tại xã Thạch Bình (TP Hà Tĩnh) cho thấy nhiều triển vọng phát triển, góp phần tạo ra nguồn con giống chủ động, chất lượng phục vụ thị trường.