(Baohatinh.vn) - Theo Quyết định 2264/QĐ-TTg, Hà Tĩnh được hỗ trợ hơn 14,5 tỷ đồng để thực hiện chính sách phát triển thủy sản.
Chính phủ hỗ trợ kinh phí cho 12 địa phương để thực hiện chính sách phát triển thủy sản.
Phó Thủ tướng Lê Minh Khái vừa ký Quyết định 2264/QĐ-TTg về việc hỗ trợ kinh phí thực hiện chính sách phát triển thủy sản.
Theo đó, Chính phủ bổ sung có mục tiêu số tiền hơn 102 tỷ đồng từ nguồn kinh phí thực hiện chính sách phát triển thủy sản đã được Quốc hội cho phép sử dụng đến hết niên độ ngân sách năm 2021 tại Nghị quyết số 128/2020/QH14 ngày 12/11/2020 về dự toán ngân sách nhà nước năm 2021 cho 12 địa phương để thực hiện chính sách phát triển thủy sản từ năm 2017 đến năm 2020.
Cụ thể, hỗ trợ: Nam Định 331 triệu đồng, Ninh Bình 1.129 triệu đồng, Thái Bình 1.677 triệu đồng, Thanh Hóa 3.749 triệu đồng, Nghệ An 1.931 triệu đồng, Hà Tĩnh 14.510 triệu đồng, Quảng Bình 11.896 triệu đồng, Quảng Trị 2.071 triệu đồng, Thừa Thiên Huế 12.594 triệu đồng, Quảng Ngãi 1.546 triệu đồng, Bình Định 2.652 triệu đồng, Kiên Giang 47.978 triệu đồng.
Việc quản lý, sử dụng, thanh quyết toán số kinh phí được bổ sung bảo đảm đúng quy định, đúng chế độ, đúng đối tượng, hiệu quả, tiết kiệm, công khai, minh bạch.
Bộ Tài chính, UBND các tỉnh chịu trách nhiệm toàn diện về tính đầy đủ, chính xác của nội dung và số liệu báo cáo.
Siêu bão số 3 dự báo gây mưa lớn trên địa bàn Hà Tĩnh. Thời điểm này, người nuôi trồng thuỷ sản đang khẩn trương gia cố lồng bè, hồ nuôi, chủ động ứng phó an toàn với mưa bão.
Với phương châm "xanh nhà hơn già đồng", bà con nông dân Hương Khê (Hà Tĩnh) đang khẩn trương thu hoạch lúa cạn để hạn chế thiệt hại do ảnh hưởng của cơn bão số 3 (Yagi).
Trước diễn biến phức tạp của siêu bão số 3 - Yagi, các địa phương, đơn vị và người dân Hà Tĩnh đã chủ động triển khai các phương án ứng phó nhằm giảm thiểu thấp nhất thiệt hại.
Để hạn chế thấp nhất thiệt hại do bão và hoàn lưu bão Yagi (bão số 3) gây ra, nông dân Hà Tĩnh đang cấp tập thu hoạch lúa hè thu sớm ngày nào tốt ngày đó.
Ông Phan Trọng Tuấn - chủ mô hình ở xã Hồng Lộc, huyện Lộc Hà (Hà Tĩnh) khẳng định: giống lúa AYT 77 đầu tư ít, chống chịu nắng tốt, cho năng suất cao, hiệu quả kinh tế tốt...
Cựu chiến binh Trần Văn Tuyển (SN 1966, xã Sơn Lâm, huyện Hương Sơn, Hà Tĩnh) đưa cây cà gai leo về trồng nhằm thay thế những loại cây trồng kém hiệu quả.
Không kể ngày lễ hay ngày nghỉ cuối tuần, từ đầu năm 2024 đến nay với người dân Thạch Sơn (Thạch Hà, Hà Tĩnh) mỗi ngày đều là ngày xây dựng nông thôn mới (NTM).
Mặc dù đang dịp lễ Quốc khánh 2/9 nhưng người dân các địa phương ở Vũ Quang (Hà Tĩnh) vẫn đang ra quân nâng chất, hoàn thiện các tiêu chí nông thôn mới theo kế hoạch đề ra.
Hàng trăm hộ dân tại xã Sơn Tiến, huyện Hương Sơn (Hà Tĩnh) đã chú trọng phát triển cây hoa thiên lý trồng trên đất vườn đồi theo hướng hàng hóa, cho hiệu quả kinh tế cao.
Những vạt nắng vàng như mật đổ xuống đồng ruộng làm dậy lên mùi thơm nồng nàn của lúa chín. Dẫu nhiều mệt nhọc, lắm lo toan, nhưng mùa thu hoạch năm nay lại thêm một lần bà con nông dân Hà Tĩnh hân hoan niềm vui thắng lợi.
Theo người dân "ốc đảo" Hồng Lam (Nghi Xuân - Hà Tĩnh), vụ cói năm nay được mùa hơn so với năm trước, bình quân mỗi sào cho năng suất từ 4 - 4,5 tạ (năm 2023 đạt khoảng 3,5 tạ).
Các địa phương ở Hà Tĩnh được yêu cầu chủ động, linh hoạt bố trí thời vụ và cơ cấu cây trồng để né tránh thiên tai, hạn chế rủi ro, đảm bảo hiệu quả sản xuất vụ đông năm 2024.
Việc phòng chống khai thác IUU tại Hà Tĩnh đạt kết quả tích cực, hiện không có tàu cá vi phạm vùng biển nước ngoài, không có ngư dân bị bắt giữ vì khai thác hải sản trái phép.
Các địa phương ở Lộc Hà (Hà Tĩnh) đang kiên trì, nỗ lực để từng bước nâng cấp, hoàn thiện hệ thống kênh mương, đường nội đồng và các hạ tầng khác phục vụ sản xuất nông nghiệp.
Hưởng ứng phát động “60 ngày cao điểm xây dựng NTM, đô thị văn minh” của Ủy ban MTTQ huyện, các đơn vị, địa phương ở Hương Khê (Hà Tĩnh) đã ra quân với nhiều phần việc thiết thực.
Vừa khoanh vùng dập dịch, vừa chủ động phòng dịch ở các địa bàn lân cận, huyện Thạch Hà (Hà Tĩnh) đang triển khai đồng bộ các giải pháp phòng, chống dịch tả lợn châu Phi lây lan.
Bà con nông dân Hà Tĩnh đang tập trung tăng tốc, đẩy nhanh tiến độ thu hoạch lúa hè thu năm 2024 trong niềm vui thắng lợi, phấn đấu hoàn thành trước ngày 5/9.
Mô hình sản xuất lúa hữu cơ tại xã Tùng Lộc (Can Lộc, Hà Tĩnh) là "bước đệm" giúp địa phương từng bước xây dựng thương hiệu gạo hữu cơ và sản xuất theo hướng nông nghiệp sạch.
Cán bộ, Nhân dân xã Thạch Bình (TP Hà Tĩnh) đang tập trung dồn sức để hoàn thiện, củng cố và nâng cao các tiêu chí, quyết tâm đưa xã về đích NTM kiểu mẫu vào cuối năm 2024.
Đến nay, huyện Hương Sơn (Hà Tĩnh) có 53 sản phẩm đạt tiêu chuẩn OCOP, góp phần giúp người dân nâng cao chất lượng cuộc sống, củng cố các tiêu chí trong xây dựng NTM.
Những vùng “kinh tế mới” ở huyện Hương Sơn (Hà Tĩnh) luôn hiện lên với vẻ đẹp thơ mộng và cuốn hút. Chúng tôi vẫn gọi đây là miền quê của những người đi “vỡ đất, mở đường” thuở trước…
Chủ tịch UBND tỉnh Hà Tĩnh Võ Trọng Hải yêu cầu các địa phương tập trung đẩy nhanh tiến độ thu hoạch lúa hè thu với phương châm “xanh nhà hơn già đồng”, phấn đấu cơ bản hoàn thành thu hoạch trước ngày 5/9 để tránh thiệt hại do mưa bão gây ra.
Liên minh HTX Hà Tĩnh cùng 14 tỉnh, thành phố trên cả nước đã ký biên bản ghi nhớ hợp tác kết nối tiêu thụ sản phẩm, góp phần hỗ trợ các HTX phát triển sản xuất kinh doanh.
Huyện Lộc Hà (Hà Tĩnh) tiếp tục kiên trì, quyết liệt, sáng tạo trong xây dựng NTM nên 7 tháng năm 2024 đã đạt nhiều kết quả tích cực, tạo tiền đề hoàn thành kế hoạch cả năm.