(Baohatinh.vn) - Một thành phố Hà Tĩnh từ cái nhìn toàn cảnh mới thấy được sự sinh sôi, sự đổi thay từng ngày. Những tòa nhà cao tầng, những góc phố thân quen bỗng trở nên khác lạ, cuốn hút với "góc bay" của flycam
Cầu Cày - cửa ngõ phía bắc của thành phố Hà Tĩnh. Ảnh: Nguyễn Thanh Hải
Khách sạn 5 sao Vinpearl Hotel Hà Tĩnh nổi bật, tạo nên điểm nhấn cho thành phố. Ảnh: Nguyễn Thanh Hải
Đại lộ Xô Viết Nghệ Tĩnh thẳng tắp với hệ thống các tòa nhà hành chính và khách sạn. Ảnh: Nguyễn Thanh Hải
Điểm giao cắt với đường Xuân Diệu, cụm công viên Trần Phú và khu vòng xuyến được thiết kế hài hòa, tạo nên mỹ quan cho phía bắc thành phố. Ảnh: Nguyễn Thanh Hải
Vòng xuyến trung tâm về đêm được tô điểm bởi ánh sáng lung linh của hàng trăm phương tiện nhộn nhịp lưu thông. Ảnh: Nguyễn Thanh Hải
Một đoạn đường Trần Phú...
...và hồ Bắc Hà khi thành phố lên đèn. Ảnh: Nguyễn Thanh Hải
Khoảnh khắc cầu vồng xuất hiện, cảnh quan trở nên khác lạ. Thành Sen được phủ một sắc vàng lộng lẫy. Ảnh: Nguyễn Thanh Hải
Thành phố trong mây, chỉ có nóc Khách sạn 5 sao Vinpearl Hotel Hà Tĩnh hiện rõ trên nền trời. Ảnh: Nguyễn Thanh Hải
Hồ Bắc Hà ẩn hiện huyền ảo dưới làn mây mỏng. Ảnh: Nguyễn Thanh Hải
Khu biệt thự, nhà ở liền kề thuộc khu phức hợp Vincom Hà Tĩnh được thiết kế hiện đại, đồng bộ. Màu cam của mái ngói nổi bật, bắt mắt từ góc nhìn trên cao theo phương thẳng đứng. Ảnh: Nguyễn Thanh Hải
Ngã tư Hương Khê. Ảnh: Nguyễn Thanh Hải
Núi Nài, Chùa Cảm Sơn và Nghĩa trang Liệt sỹ thành phố là một quần thể di tích, điểm văn hóa tín ngưỡng của người dân trong vùng. Ảnh: Nguyễn Thanh Hải
Cầu Phủ từ góc nhìn trên cao cho ta cảm giác khác lạ về cây cầu nổi danh với những chứng tích lịch sử thăng trầm. Ảnh: Nguyễn Thanh Hải
Xã Điền Mỹ (Hương Khê, Hà Tĩnh) đã có những biện pháp tuyên truyền, ngăn chặn nạn đánh bắt, tận diệt chim trời. Thế nên, chim kéo về trú ngụ càng đông, vây trắng cả một vùng quê.
Những thành tựu trong xây dựng nông thôn mới ở Hà Tĩnh không chỉ mang lại sự no ấm về vật chất mà còn nâng đời sống văn hóa của người dân núi Hồng, sông La lên một tầm cao mới.
Tin nhạc sĩ Lê Hàm - tác giả của nhiều bài hát nổi tiếng về xứ Nghệ bằng âm hưởng dân ca ví, giặm đã qua đời vào tối 18/9 tại TP Vinh (Nghệ An) khiến nhiều bạn bè văn nghệ sĩ Hà Tĩnh hết sức hẫng hụt, tiếc thương.
Cùng chung sở thích đọc sách, hai em Đinh Thị Thảo My và em Nguyễn Uyên Chi ở Nghi Xuân (Hà Tĩnh) đã lan tỏa được niềm đam mê của mình tới bạn bè và những người xung quanh.
Hơn 230 năm, kể từ ngày Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác mất, hình bóng của Đại danh y dường như vẫn đang hiển hiện trong nhiều di sản văn hóa ở huyện Hương Sơn (Hà Tĩnh) - nơi ông gắn bó phần lớn cuộc đời ở mảnh đất này.
Không ít lần trắng tay sau những cuộc tiên phong chuyển đổi cây trồng, vật nuôi nhưng bằng ý chí, quyết tâm của người lính cụ Hồ, ông Hoàng Ngọc Trà (xã Cổ Đạm, Nghi Xuân, Hà Tĩnh) đã vượt khó vươn lên phát triển kinh tế trên mảnh đất quê hương.
Mắc bệnh teo cơ bẩm sinh không thể đi lại nhưng chị Lê Thị Mận (phường Văn Yên, TP Hà Tĩnh) vẫn không đầu hàng số phận, ngày ngày đi bán hàng rong nuôi con khôn lớn.
Dẫu đời sống vẫn còn nhiều khó khăn nhưng hưởng ứng phong trào xây dựng NTM, bà con Giáo xứ Lộc Thủy ở xã Thạch Long (Thạch Hà, Hà Tĩnh) đã đoàn kết, đồng lòng hiến đất mở đường giao thông nông thôn.
Bức tranh vẽ bãi biển Thiên Cầm (huyện Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh) của chàng họa sỹ Nguyễn Việt Mỹ (Đà Nẵng) được mua với giá hơn 10 triệu đồng nhằm gây quỹ ủng hộ bà con vùng lũ miền Bắc.
Cảnh quan xanh mát, hạ tầng đồng bộ, đời sống của người dân không ngừng được nâng cao… là những “quả ngọt” mà xã Ân Phú (Vũ Quang, Hà Tĩnh) đã gặt hái được trên hành trình bền bỉ xây dựng nông thôn mới.
“Tố Tâm” - một trong những tiểu thuyết quốc ngữ đầu tiên của Việt Nam, tác phẩm đã đưa nhà văn quê Hà Tĩnh trở thành một trong những người mở đầu cho dòng tiểu thuyết lãng mạn hiện đại của văn học nước nhà.
Bà Nguyễn Thị Hồng Lan trú tại phường Bắc Hồng (TX Hồng Lĩnh, Hà Tĩnh) đã đi đầu hiến đất và tài sản trị giá hàng trăm triệu đồng để mở rộng tuyến đường giao thông.
Ông Võ Thanh Bang là người giáo dân luôn tích cực đi đầu trong phong trào hiến đất mở đường để xây dựng khu dân cư NTM kiểu mẫu ở thôn 4, xã Sơn Giang (Hương Sơn, Hà Tĩnh).
Phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh ở Phù Lưu Thượng nay là xã Hồng Lộc (Lộc Hà, Hà Tĩnh) đã gửi vào tâm thức thế hệ trẻ niềm tự hào, biết ơn để nỗ lực hơn trong cống hiến xây dựng quê hương.
Hình ảnh cây đa, giếng nước, sân đình là biểu tượng làng quê Việt Nam, tuy nhiên, qua thời gian, không ít giếng làng đã trở thành phế tích. Tại Lộc Hà (Hà Tĩnh), người dân bằng nhiều cách làm đã trùng tu, phục dựng giếng làng nhằm lưu giữ những giá trị văn hóa.
Sau khi hoàn thành nghĩa vụ quân sự, cùng với phát triển kinh tế, anh Nguyễn Ngọc Quyết (Hương Khê, Hà Tĩnh) tiếp tục tham gia lực lượng dự bị động viên, là tấm gương tiêu biểu ở đơn vị, địa phương.
Kế thừa, phát huy truyền thống hiếu học của thế hệ cha ông, những người trẻ Hà Tĩnh ngày nay đang nỗ lực học tập, rèn luyện để hoàn thiện tri thức, trở thành những công dân hội nhập.
Đền Thành Hoàng làng Đông (thị trấn Tiên Điền, Nghi Xuân) được công nhận di tích lịch sử văn hóa cấp tỉnh Hà Tĩnh tạo động lực để địa phương tiếp tục bảo tồn và phát huy giá trị di sản.
Từng vinh dự được lái xe phục vụ Bác Hồ nhân dịp Việt Nam tổ chức lễ duyệt binh diễn ra trên quảng trường Ba Đình vào năm 1955, ông Trương Quang Hảo (90 tuổi, ở phường Hà Huy Tập, TP Hà Tĩnh) đã cảm nhận được sự giản dị, gần gũi, tình cảm ấm áp của Người.
Cách mà người trẻ Hà Tĩnh hướng đến cộng đồng, thể hiện tình yêu quê hương đất nước có thể khác hơn so với thế hệ cha anh nhưng sự tha thiết, nồng nàn thì trước sau vẫn vậy.
Những ngày này, trong phấp phới cờ đỏ sao vàng tung bay trên những vùng quê nông thôn mới khang trang ở các huyện Can Lộc, Lộc Hà (Hà Tĩnh), dường như vẫn còn nghe âm vang tiếng trống Xô viết giục giã thuở nào…
Với đông đảo đô vật từ nhiều lứa tuổi, trong và ngoài xã tham gia, hội vật truyền thống ở Thuần Thiện (Can Lộc, Hà Tĩnh) đã trở thành nét văn hóa độc đáo của người dân nơi đây nhằm chào mừng Quốc khánh 2/9.
UBND xã Thạch Khê (Thạch Hà, Hà Tĩnh) và dòng họ Nguyễn vừa trang trọng tổ chức lễ đón nhận bằng xếp hạng di tích lịch sử - văn hóa cấp tỉnh Đền thờ Nguyễn Tôn Tây.
“Nợ ân tình” là món nợ của một trái tim nhân hậu, đầy yêu thương với cuộc đời, con người. Đọc cuốn hồi ký, chúng ta càng hiểu hơn trái tim mang nặng ân tình của một người cựu binh, càng yêu thêm những người lính, yêu thêm đất nước Việt Nam một thời đạn lửa, gian lao khó nhọc nhưng anh hùng, vinh quang.
Đằng sau hình ảnh văn minh, sạch đẹp của tổ dân phố Hưng Nhân, phường Hưng Trí (TX Kỳ Anh, Hà Tĩnh) là sự tận tâm với công việc của Bí thư Chi bộ Đậu Thị Quỳnh Nga.
Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác là một Đại danh y - nhà văn lớn - nhà văn hóa xuất sắc của dân tộc và Hà Tĩnh. Tuy sống trong xã hội phong kiến nhưng Đại danh y luôn đề cao bình đẳng giới.
Sinh ra không có bố, mẹ mắc bệnh thần kinh, 12 tuổi Nguyễn Thị Hồng Ánh (SN 2006, trú thôn Thanh Bình, xã Đức Lĩnh, huyện Vũ Quang) được đưa vào Làng Trẻ em mồ côi Hà Tĩnh. Không đầu hàng trước số phận, em đã vươn lên trong học tập để bước vào giảng đường đại học với số điểm 28,25.
Với vai trò là Bí thư Chi bộ thôn Lộc Hồ, xã Nam Điền (Thạch Hà, Hà Tĩnh), bà Hoàng Thị Luyến đã khéo léo huy động sức người, sức của để xây dựng quê hương giàu đẹp.
Đại úy Vũ Văn Nam (Công an TX Hồng Lĩnh, Hà Tĩnh) đã xếp 45 giấy chứng nhận hiến máu của mình để tạo thành lá cờ Tổ quốc nhằm thể hiện tình yêu nước và lan tỏa hiến máu cứu người.