(Baohatinh.vn) - Sáng 27/6, Huyện đoàn Nghi Xuân (Hà Tĩnh) tổ chức ra mắt mô hình kinh tế thanh niên do anh Lê Văn Toàn (SN 1985, trú tại tổ dân phố 11, thị trấn Xuân An) làm chủ.
Đây là mô hình thứ 5 do Huyện đoàn Nghi Xuân bảo lãnh vay vốn ưu đãi số tiền 50 triệu đồng/mô hình từ Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Nghi Xuân.
Sau thời gian tham quan học hỏi tại các mô hình làm nghề mộc, năm 2016, anh Toàn bắt tay xây dựng tổ hợp nghề mộc tại khuôn viên gia đình có diện tích khoảng 1.000m2.
Với tổng số vốn đầu tư trên 1 tỷ đồng mua sắm máy móc, nguyên liệu, năm 2019, anh Toàn có doanh thu gần 1 tỷ đồng. Mô hình tạo việc làm cho 5 lao động tại địa phương với thu nhập 9 đến 10 triệu đồng/người/tháng.
Tại lễ ra mắt, lãnh đạo thị trấn Xuân An, Huyện đoàn Nghi Xuân cam kết đồng hành trong quá trình phát triển của mô hình kinh tế thanh niên; đồng thời, tạo điều kiện để đoàn viên Lê Văn Toàn tiếp cận thêm nhiều nguồn vốn ưu đãi khác.
Công ty CP Tập đoàn Quế Lâm (Tập đoàn Quế Lâm) đang là người bạn của bà con nông dân Hà Tĩnh, lan tỏa tư duy làm nông nghiệp tử tế, vì sự phát triển bền vững.
Nhờ xuống giống đúng thời vụ, áp dụng kỹ thuật chăm sóc phù hợp, các "thủ phủ" trồng hoa tết trên địa bàn Hà Tĩnh cho chất lượng hoa đẹp, dự kiến đem về nguồn thu nhập khá.
Nhà máy xử lý nước hồ Cu Lây (xã Thuần Thiện, Can Lộc, Hà Tĩnh) bắt đầu đi vào hoạt động, mang lại niềm phấn khởi cho hơn 4.500 hộ dân 2 xã hạ Can Lộc và 4 xã phía Bắc Thạch Hà.
Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Hà Tĩnh Nguyễn Hồng Lĩnh vừa ký ban hành Quyết định số 103/QĐ-UBND ngày 15/01/2025 về việc phê duyệt kế hoạch kinh phí năm 2025 để thực hiện một số cơ chế, chính sách tạo nguồn lực xây dựng thành công tỉnh Hà Tĩnh đạt chuẩn nông thôn mới, giai đoạn 2022-2025.
Các cấp, ngành và người dân ở Hà Tĩnh đang gấp rút đẩy nhanh tiến độ trồng rừng vụ xuân để "khởi động" hướng tới mục tiêu trồng 9.000 ha rừng sản xuất sau khai thác.
Cấy lúa bằng máy trên cánh đồng 12 ha ở xã Xuân Lam (Nghi Xuân – Hà Tĩnh) không chỉ giúp giảm chi phí, ngày công lao động mà còn bảo đảm lúa sinh trưởng tốt, ít sâu bệnh.
Đến nay, Hà Tĩnh đã cấp được 2.042 giấy chứng nhận đăng ký tàu cá cho tàu cá “3 không”, không có tàu cá, ngư dân vi phạm khai thác vùng biển nước ngoài.
Trung tâm Dịch vụ hậu cần nghề cá đảo Đá Tây luôn là điểm tựa vững chắc cho ngư dân vươn khơi, góp sức bảo vệ chủ quyền biển đảo thiêng liêng của Tổ quốc.
Tết Nguyên đán đến gần, nông dân Hà Tĩnh đang tập trung chăm sóc, vỗ béo đàn vật nuôi, sẵn sàng cung ứng nguồn thực phẩm phục vụ nhu cầu tăng cao của thị trường.
Nhờ tuân thủ quy trình theo phương pháp hữu cơ, vườn cam bù của anh Phạm Đình Hào (xã Kim Hoa, huyện Hương Sơn, Hà Tĩnh) dự kiến thu về tiền tỷ trong dịp Tết này.
Thời điểm này, bà con nông dân Hà Tĩnh đang bước vào đợt gieo cấy tập trung lúa vụ xuân 2025 (từ ngày 10/1 đến 5/2/2025) mang theo niềm tin về một vụ mùa thắng lợi.
Với giá giảm gần 1 nửa so với năm ngoái, người dân xã Thiên Lộc (Can Lộc) - "vựa hành" lớn nhất của tỉnh Hà Tĩnh, thấp thỏm lo âu trước thềm tết Nguyên đán 2025.
Gần đến tết Nguyên đán, các lò nấu mật mía truyền thống ở xã Thọ Điền (Vũ Quang – Hà Tĩnh) đang tất bật ngày đêm để cho ra sản phẩm mật mía cung cấp cho thị trường.
Với nhiều ưu điểm như: dễ trồng, dễ chăm sóc, cho lợi nhuận cao… măng tre mạnh tông đang mang lại triển vọng trong phát triển kinh tế cho người dân Can Lộc (Hà Tĩnh).
Cá cháo đầu mùa được khách hàng ưa chuộng, giá bán cao giúp mang lại nguồn thu nhập khá cho ngư dân vùng biển Hà Tĩnh. Trừ chi phí, mỗi thuyền có thể thu hàng triệu đồng sau mỗi lần ra khơi.
Nhờ được chăm sóc tốt, đúng kỹ thuật nên vườn quất duy nhất ở Hương Sơn (Hà Tĩnh) của gia đình anh Nguyễn Song Thao cho quả đẹp mắt, hứa hẹn sẽ đem về nguồn thu khá dịp tết Nguyên đán.
Những ngày đầu năm mới, người dân Vũ Quang (Hà Tĩnh) tiếp tục ra quân xây dựng nông thôn mới với mục tiêu sớm đưa huyện nhà “cán đích” nông thôn mới nâng cao.