(Baohatinh.vn) - Doanh nghiệp ở Hà Tĩnh có mức thưởng Tết Nguyên đán Nhâm Dần năm 2022 cao nhất là công ty cổ phần, vốn góp chi phối của Nhà nước.
Nhân viên Nhà máy Nhiệt điện Vũng Áng 1 (Công ty Điện lực Dầu khí Hà Tĩnh thuộc Tổng Công ty Điện lực Dầu khí Việt Nam) phân xưởng vận hành điều hành 2 tổ máy hoạt động.
Sở LĐ-TB&XH Hà Tĩnh vừa có báo cáo về tình hình thưởng Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022 của các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh.
Tại các công ty TNHH MTV do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ, doanh nghiệp có mức thưởng Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022 cao nhất là 8,6 triệu đồng; mức thấp nhất 1 triệu đồng.
Các công ty cổ phần, vốn góp chi phối của Nhà nước, doanh nghiệp có mức thưởng cao nhất là 52 triệu đồng; mức thưởng thấp nhất là 2 triệu đồng.
Mức thưởng cao nhất của khối doanh nghiệp dân doanh là 40 triệu đồng; mức thưởng thấp nhất 800 ngàn đồng.
Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài có mức thưởng cao nhất là 25 triệu đồng; mức thấp nhất 200 ngàn đồng.
Dù thời tiết bất lợi song các địa phương vẫn hỗ trợ đơn vị thi công di dời hệ thống điện truyền tải, giải phóng mặt bằng phục vụ thi công dự án cao tốc Bắc – Nam đoạn qua Hà Tĩnh.
Năm 2025, ngành công thương Hà Tĩnh đặt mục tiêu chỉ số sản xuất công nghiệp tăng 10%, tổng mức bán lẻ hàng hóa tăng 15% so với năm 2024, kim ngạch xuất khẩu đạt trên 2,5 tỷ USD.
Với số thu ngân sách ước đạt 10.010 tỷ đồng, Cục Thuế tỉnh Hà Tĩnh đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ năm 2024 và lập kỷ lục thu cao nhất từ trước đến nay.
Tạo môi trường làm việc đoàn kết, cùng nhau phát triển là "kim chỉ nam" trong công tác quản lý nhân sự của Công ty MCC Việt Nam suốt gần 9 năm hình thành và phát triển tại KKT Vũng Áng (Hà Tĩnh).
Công ty Điện lực Hà Tĩnh đã xây dựng kế hoạch, triển khai phương án đảm bảo cấp điện an toàn, ổn định, phục vụ sự kiện kỷ niệm 300 năm Ngày sinh Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác.
Năm 2024, ngành Thuế Hà Tĩnh đã thực hiện gia hạn, miễn giảm hơn 2.500 tỷ đồng tiền thuế nhằm tiếp sức giúp doanh nghiệp “sống khỏe” để thực hiện nghĩa vụ NSNN.
Trên địa bàn các khu kinh tế, khu công nghiệp của Hà Tĩnh đang có 194 dự án đầu tư còn hiệu lực, trong đó Khu kinh tế Vũng Áng chiếm đa số với 150 dự án.
Công ty Điện lực Hà Tĩnh đang tăng cường các giải pháp nhằm phòng ngừa tai nạn điện trong Nhân dân khi nhu cầu trang trí các thiết bị điện tăng cao dịp lễ, tết.
Hà Tĩnh yêu cầu các địa phương, đơn vị phối hợp chặt chẽ giải quyết một số vướng mắc còn lại để sớm hoàn thành việc bàn giao mặt bằng dự án cao tốc Bắc – Nam.
Dự án Khu đô thị TM-DV mới Hàm Tiến - Mũi Né tại TP Phan Thiết có có quy mô gần 220ha, giá trị đầu tư 12.000 tỷ đồng sẽ được xây dựng hạ tầng đồng bộ, đáp ứng dân số dự kiến khoảng 15.000 người.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính yêu cầu các cấp, ngành, địa phương tập trung thực hiện nghị quyết Chính phủ, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc các dự án điện năng lượng tái tạo và phải hoàn thành trong tháng 1/2025.
UBND thị xã Hồng Lĩnh (Hà Tĩnh) vừa phát thông báo tiếp nhận hồ sơ đề nghị làm chủ đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật Cụm công nghiệp Cổng Khánh 3 tại phường Đậu Liêu.
Công ty Điện lực Hà Tĩnh đang tích cực tác quản lý, vận hành lưới điện nhằm cán đích mục tiêu sản lượng điện thương phẩm 1,545 tỷ kWh, giữ vững tổn thất điện năng 6,5%.
Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà đề nghị Hà Tĩnh tiếp tục đồng hành, hỗ trợ Vingroup để dự án Nhà máy Sản xuất ô tô điện VinFast hoàn thành và đi vào hoạt động đúng tiến độ. Đồng thời, tạo môi trường thuận lợi để thu hút đầu tư các dự án vào KKT Vũng Áng.
“Tổng mức đầu tư của Dự án điện hạt nhân nếu được triển khai tại Ninh Thuận sẽ còn phụ thuộc nhiều yếu tố, nhưng sơ bộ phải lên đến hàng tỷ USD”, Thứ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Sinh Nhật Tân thông tin tại họp báo Chính phủ chiều 7/12.
Công ty Điện lực Hà Tĩnh đang tăng cường khắc phục các khiếm khuyết trên lưới với mục tiêu giảm thiểu sự cố phát sinh, đảm bảo cấp điện an toàn, ổn định dịp lễ, tết sắp tới.
Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Nguyễn Hồng Lĩnh đề nghị huyện Hương Khê tranh thủ thời tiết thuận lợi đẩy nhanh tiến độ các công trình khắc phục hậu quả thiên tai.
Với nhiều giải pháp quyết liệt, 11 tháng năm 2024, hệ thống KBNN Hà Tĩnh đã kiểm soát chi hơn 6.000 tỷ đồng vốn đầu tư công, đạt 112,2% kế hoạch vốn Thủ tướng Chính phủ giao.
Do nguồn vốn thực hiện công tác giải phóng mặt bằng dự án cao tốc Bãi Vọt – Hàm Nghi tăng, Hà Tĩnh đề xuất Bộ GTVT và Ban QLDA Thăng Long bổ sung 119,3 tỷ đồng.
Với phương châm "giảm một đồng nợ thuế là tăng thu một đồng ngân sách để phục hồi kinh tế", ngành thuế Hà Tĩnh triển khai quyết liệt các giải pháp thu gần 2.700 tỷ đồng nợ thuế...
Với quy mô sử dụng hơn 2.000 lao động, Nhà máy May Pro Sports Nghi Xuân (Hà Tĩnh) góp phần giải bài toán “ly nông bất ly hương” cho lao động nông thôn của địa phương và vùng lân cận.
Để “cán đích” chỉ tiêu 17.500 tỷ đồng, ngành thuế và hải quan Hà Tĩnh đang triển khai quyết liệt các giải pháp, chú trọng khai thác hiệu quả các nguồn thu còn dư địa.
Dự án đầu tư xây dựng và kinh doanh kết cấu hạ tầng Khu công nghiệp Gia Lách mở rộng được triển khai tại thị trấn Xuân An, xã Xuân Viên, Nghi Xuân (Hà Tĩnh) với quy mô 194,36 ha.
Qua 2 năm triển khai, ứng dụng eTax Mobile đã được cài đặt trên thiết bị di động của hơn 14.000 người nộp thuế Hà Tĩnh, giúp nâng cao hiệu quả quản lý thuế trên địa bàn.
Trong khi ống hầm phải đã được khoan thông cách đây 6 tháng thì việc khoan ống hầm trái của hầm Đèo Bụt – hầm đường bộ duy nhất trên tuyến cao tốc qua Hà Tĩnh đang bị “tắc”.
Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hà Tĩnh Trần Báu Hà yêu cầu các sở, ngành, địa phương và đơn vị liên quan phối hợp chặt chẽ với chủ đầu tư thực hiện các dự án đầu tư hạ tầng lưới điện đảm bảo tiến độ, chất lượng.