Ngắm trại thanh long ruột đỏ "made in Hà Tĩnh" thu nửa tỷ đồng/năm

(Baohatinh.vn) - Đến trang trại thanh long ruột đỏ của Nguyễn Tiến Dũng ở thôn Nam Nhe, xã Sơn Tây, huyện Hương Sơn (Hà Tĩnh), chúng tôi bị níu giữ bởi sắc đỏ đẹp mắt của vườn cây đang độ thu hoạch.

Ngắm trại thanh long ruột đỏ “made in Hà Tĩnh” thu nửa tỷ đồng/năm

Cách đây 3 năm, với cách làm có chút “liều”, Dũng đã thành công trong việc đưa cây thanh long ruột đỏ về trồng trên vùng đất đồi Hương Sơn.

Ngắm trại thanh long ruột đỏ “made in Hà Tĩnh” thu nửa tỷ đồng/năm

Từ 200 gốc “mồi” thử nghiệm ban đầu, giờ đây Dũng đã trở thành một ông chủ trang trại thanh long ruột đỏ với hơn 2.000 gốc, cho thu nhập hơn 500 triệu đồng/năm.

Ngắm trại thanh long ruột đỏ “made in Hà Tĩnh” thu nửa tỷ đồng/năm

Dũng cho biết, khí hậu, địa hình Hà Tĩnh khá tốt để phát triển diện tích thanh long ruột đỏ, đặc biệt, chất lượng ngon hơn ở nhiều vùng khác. Đây cũng là cơ hội để thanh long “made in Hà Tĩnh” có mặt tại các siêu thị và tiến tới xuất khẩu.

Ngắm trại thanh long ruột đỏ “made in Hà Tĩnh” thu nửa tỷ đồng/năm

Ngoài ra, Dũng còn tư vấn kỹ thuật, cung cấp giống cũng như tiêu thụ sản phẩm cho 4 trang trại vệ tinh trên địa bàn huyện Hương Sơn, Cẩm Xuyên, Thạch Hà và Can Lộc

Ngắm trại thanh long ruột đỏ “made in Hà Tĩnh” thu nửa tỷ đồng/năm

Mô hình giúp tạo công ăn việc làm cho hơn 20 lao động với thu nhập bình quân 200 ngàn đồng/ngày.

Ngắm trại thanh long ruột đỏ “made in Hà Tĩnh” thu nửa tỷ đồng/năm

Mùa thu hoạch thanh long bắt đầu từ tháng 9 kết thúc vào cuối tháng 10

Ngắm trại thanh long ruột đỏ “made in Hà Tĩnh” thu nửa tỷ đồng/năm

Năm nay, thời tiết thuận lợi nên vườn thanh long trĩu quả

Ngắm trại thanh long ruột đỏ “made in Hà Tĩnh” thu nửa tỷ đồng/năm

Niềm vui được mùa thanh long

Ngắm trại thanh long ruột đỏ “made in Hà Tĩnh” thu nửa tỷ đồng/năm

Sản phẩm thanh long ruột đỏ "made in Hà Tĩnh" được thương lái tìm đến tận nơi đặt hàng thu mua vì chất lượng ngon, ngọt hơn các vùng khác

Chủ đề Xây dựng nông thôn mới

Đọc thêm

Ngư dân Hà Tĩnh học cách chuyển đổi số

Ngư dân Hà Tĩnh học cách chuyển đổi số

Hà Tĩnh đang chú trọng ứng dụng công nghệ số vào quản lý và giám sát hoạt động khai thác thủy sản thông qua phần mềm truy xuất nguồn gốc điện tử (eCDT VN),
Khi cây lúa lên xanh

Khi cây lúa lên xanh

Dù phải đối mặt với áp lực thời vụ lớn và ảnh hưởng của mưa lũ bất thường, cây lúa vẫn bén rễ, vươn lên mạnh mẽ từ sự bền bỉ và tình yêu với đồng ruộng của người nông dân Hà Tĩnh.
Can Lộc đẩy mạnh phát triển thuỷ sản nước ngọt

Can Lộc đẩy mạnh phát triển thuỷ sản nước ngọt

Tận dụng tiềm năng ao hồ, mặt nước dồi dào, huyện Can Lộc (Hà Tĩnh) tập trung chỉ đạo các địa phương mở rộng diện tích, đầu tư nuôi trồng thủy sản nước ngọt theo hướng thâm canh, đa dạng hoá đối tượng nuôi.